Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp nâng cao tính ứng dụng thực tế trong giảng dạy môn Toán lớp 5
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 413.12 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số giải pháp nâng cao tính ứng dụng thực tế trong giảng dạy môn Toán lớp 5" được hoàn thành với mục tiêu nhằm tìm ra một số giải pháp để nâng cao tính ứng dụng thực tế trong giảng dạy môn Toán lớp 5.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp nâng cao tính ứng dụng thực tế trong giảng dạy môn Toán lớp 5 1 I.ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Tính cấp thiết phải tiến hành sáng kiến: Như chúng ta đã biết, hiện tại theo chương trình Giáo dục phổ thông năm2018 là dạy học theo định hướng phát triển năng lực có nghĩa là dạy cho họcsinh biết làm gì chứ không phải là dạy cho học sinh biết gì và một trong yếu tốtạo nên điều đó chính là việc ứng dụng linh hoạt những kiến thức thực tế trongcuộc sống hàng ngày vào trong dạy học. Mục tiêu nói trên được thông qua việc dạy học các môn học, đặc biệt làmôn toán. Môn này có tầm quan trọng vì vậy môn toán là bộ môn không thểthiếu được trong nhà trường, đây là những tri thức, kỹ năng vừa đáp ứng chophát triển trí tuệ, óc thông minh, sáng tạo, vừa đáp ứng cho việc ứng dụng thiếtthực trong cuộc sống hàng ngày. Trong các môn học ít có môn học nào lại giúp rèn luyện năng lực suy nghĩvà phát triển trí tuệ cho học sinh như môn Toán. Môn Toán có tầm quan trọng tolớn. Nó là bộ môn khoa học nghiên cứu có hệ thống, phù hợp với hoạt độngnhận thức tự nhiên của con người. Môn Toán còn là môn học rất cần thiết để họccác môn học khác, nhận thức thế giới xung quanh để hoạt động có hiệu quảtrong thực tiễn. Môn Toán có khả năng giáo dục rất lớn trong việc rèn luyệnphương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận logic, thao tác tư duy cần thiết đểnhận thức thế giới hiện thực như: trừu tượng hoá, khái quát hoá, khả năng phântích tổng hợp, so sánh, dự đoán, chứng minh. Ở trường tiểu học, đặc biệt là giai đoạn lớp 5, việc dạy học toán cho họcsinh nhằm phát triển năng lực và hướng dẫn, định hướng cho các em biết cáchhọc toán, biết cách sử dụng những kiến thức đã được học trong môn toán để vậndụng vào cuộc sống hàng ngày. Thông qua việc học toán trong nhà trường,họcsinh được rèn năng lực tư duy, phát triển trí thông minh và kĩ năng tính toán. Đặc biệt hơn cả, trong dạy toán cho các em, người giáo viên phải giúp cácem trả lời được câu hỏi: Học toán để làm gì? Trả lời câu hỏi đó các em mới cómục tiêu học tập và có hướng học tập một cách rõ ràng. Xuất phát từ yêu cầunày tôi đã luôn trăn trở và tìm phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với từngđối tượng học sinh. Những bài toán tôi đưa ra không chỉ giúp các em giải đượcbài toán, có được kiến thức toán cần thiết mà còn giúp các em hiểu sâu, nắm rõvà nắm chắc bản chất toán học qua từng bài toán. Không những thế, tôi còn giúpcác em hiểu : học toán là đem kiến thức toán học được để áp dụng vào trongcuộc sống hàng ngày và áp dụng một cách hiệu quả. Để đạt được mục tiêu nàytôi đã đưa các kiến thức và vốn sống thực tế áp dụng để giải toán. Và ngược lại,đưa những kiến thức toán mà các em học được áp dụng vào cuộc sống hàngngày. Chính vì lí do đó tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp nângcao tính ứng dụng thực tế trong giảng dạy môn Toán lớp 5”. 2 2. Mục tiêu của đề tài: Nhằm tìm ra một số giải pháp để nâng cao tính ứng dụng thực tế trong giảng dạy môn Toán lớp 5. 3. Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu: -Thời gian: Trong năm học 2023-2024 -Đối tượng nghiên cứu: HS lớp 5 Trường Tiểu học Phú Sơn -Phạm vi nghiên cứu: Chương trình môn Toán lớp 5 II.NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN:1. Thực trạng về việc dạy học một số bài toán có tính ứng dụng thực tế chohọc sinh lớp 5. Qua thời gian trực tiếp giảng dạy lớp 5, tôi đã tiến hành điều tra, phân tíchthực trạng, suy ngẫm về nội dung giảng dạy một số bài toán có tính ứng dụngthực tế lớp 5 của học sinh, cách tổ chức dạy học của bản thân và đồng nghiệp,tôi đã rút ra được những thuận lợi và hạn chế sau: 1.1. Đối với giáo viên: a) Thuận lợi: - Giáo viên đã nắm chắc được yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạyhọc một cách cơ bản, việc sử dụng đồ dùng dạy học hiệu quả. - Thông qua các tiết dạy mẫu, tiết chuyên đề đã mang lại cho mỗi giáo viênnhiều kinh nghiệm và thành công khi áp dụng vào giảng dạy môn Toán 5. - Trường tôi có cơ sở vật chất hiện đại. Mỗi lớp học được trang bị đầy đủ tivi , máy tính để giáo viên có thể sử dụng và dạy học đạt kết quả tốt. b) Những hạn chế : - Trong môn toán ở Tiểu học, một số bài toán có tính ứng dụng thực tế làmạch kiến thức được dạy lồng ghép. Do đó có một bộ phận giáo viên còn coinhẹ phần kiến thức này. Khi lên đến lớp 5 phần nội dung kiến thức về một số bàitoán có tính ứng dụng thực tế có thời lượng rất ít , vẫn chưa được chú trọng. Dođó giáo viên chỉ dạy những kiến thức hết sức cơ bản mà không mở rộng kiếnthức cho các em. Lâu dần dẫn đến tình trạng chỉ cung cấp kiến thức một cách“nguyên bản”, “mặc định”, như vậy cả thầy và trò đều thụ động trong việc dạyvà học. - Một số giáo viên chỉ chú trọng dạy các mạch kiến thức: số học, đại lượng,giải toán mà ít chú trọng về dạy các bài toán có tính ứng dụng thực tế nên mấynăm gần đây chất lượng về giải toán có nội dung ứng dụng thực tế này của cácem có khuynh hướng ngày càng đi xuống. - Thiết kế các hoạt động học chưa hợp lý, chưa tích cực. - Giáo viên còn nói nhiều, còn làm thay cho học sinh, giao việc cho họcsinh chưa cụ thể theo từng đối tượng, thiếu quan tâm, tiếp cận kịp thời cho cácnhóm học sinh hạn chế về năng lực học tập. 3 - Giáo viên chưa chú ý khơi gợi, tạo tình huống học tập để học sinh cóhứng thú, tìm tòi, trải nghiệm, chiếm lĩnh kiến thức mới. - Giáo viên chưa phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh,còn áp đặt.1.2. Đối với học sinh: a) Thuận lợi: - Học sinh ham học toán. - Học sinh có tư duy toán học tương đối tốt. - Trình độ tiếp thu của học sinh trong lớp tương đối đồng đều. - Học sinh có đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập. b) Hạn chế : - Do đặc điểm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp nâng cao tính ứng dụng thực tế trong giảng dạy môn Toán lớp 5 1 I.ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Tính cấp thiết phải tiến hành sáng kiến: Như chúng ta đã biết, hiện tại theo chương trình Giáo dục phổ thông năm2018 là dạy học theo định hướng phát triển năng lực có nghĩa là dạy cho họcsinh biết làm gì chứ không phải là dạy cho học sinh biết gì và một trong yếu tốtạo nên điều đó chính là việc ứng dụng linh hoạt những kiến thức thực tế trongcuộc sống hàng ngày vào trong dạy học. Mục tiêu nói trên được thông qua việc dạy học các môn học, đặc biệt làmôn toán. Môn này có tầm quan trọng vì vậy môn toán là bộ môn không thểthiếu được trong nhà trường, đây là những tri thức, kỹ năng vừa đáp ứng chophát triển trí tuệ, óc thông minh, sáng tạo, vừa đáp ứng cho việc ứng dụng thiếtthực trong cuộc sống hàng ngày. Trong các môn học ít có môn học nào lại giúp rèn luyện năng lực suy nghĩvà phát triển trí tuệ cho học sinh như môn Toán. Môn Toán có tầm quan trọng tolớn. Nó là bộ môn khoa học nghiên cứu có hệ thống, phù hợp với hoạt độngnhận thức tự nhiên của con người. Môn Toán còn là môn học rất cần thiết để họccác môn học khác, nhận thức thế giới xung quanh để hoạt động có hiệu quảtrong thực tiễn. Môn Toán có khả năng giáo dục rất lớn trong việc rèn luyệnphương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận logic, thao tác tư duy cần thiết đểnhận thức thế giới hiện thực như: trừu tượng hoá, khái quát hoá, khả năng phântích tổng hợp, so sánh, dự đoán, chứng minh. Ở trường tiểu học, đặc biệt là giai đoạn lớp 5, việc dạy học toán cho họcsinh nhằm phát triển năng lực và hướng dẫn, định hướng cho các em biết cáchhọc toán, biết cách sử dụng những kiến thức đã được học trong môn toán để vậndụng vào cuộc sống hàng ngày. Thông qua việc học toán trong nhà trường,họcsinh được rèn năng lực tư duy, phát triển trí thông minh và kĩ năng tính toán. Đặc biệt hơn cả, trong dạy toán cho các em, người giáo viên phải giúp cácem trả lời được câu hỏi: Học toán để làm gì? Trả lời câu hỏi đó các em mới cómục tiêu học tập và có hướng học tập một cách rõ ràng. Xuất phát từ yêu cầunày tôi đã luôn trăn trở và tìm phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với từngđối tượng học sinh. Những bài toán tôi đưa ra không chỉ giúp các em giải đượcbài toán, có được kiến thức toán cần thiết mà còn giúp các em hiểu sâu, nắm rõvà nắm chắc bản chất toán học qua từng bài toán. Không những thế, tôi còn giúpcác em hiểu : học toán là đem kiến thức toán học được để áp dụng vào trongcuộc sống hàng ngày và áp dụng một cách hiệu quả. Để đạt được mục tiêu nàytôi đã đưa các kiến thức và vốn sống thực tế áp dụng để giải toán. Và ngược lại,đưa những kiến thức toán mà các em học được áp dụng vào cuộc sống hàngngày. Chính vì lí do đó tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp nângcao tính ứng dụng thực tế trong giảng dạy môn Toán lớp 5”. 2 2. Mục tiêu của đề tài: Nhằm tìm ra một số giải pháp để nâng cao tính ứng dụng thực tế trong giảng dạy môn Toán lớp 5. 3. Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu: -Thời gian: Trong năm học 2023-2024 -Đối tượng nghiên cứu: HS lớp 5 Trường Tiểu học Phú Sơn -Phạm vi nghiên cứu: Chương trình môn Toán lớp 5 II.NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN:1. Thực trạng về việc dạy học một số bài toán có tính ứng dụng thực tế chohọc sinh lớp 5. Qua thời gian trực tiếp giảng dạy lớp 5, tôi đã tiến hành điều tra, phân tíchthực trạng, suy ngẫm về nội dung giảng dạy một số bài toán có tính ứng dụngthực tế lớp 5 của học sinh, cách tổ chức dạy học của bản thân và đồng nghiệp,tôi đã rút ra được những thuận lợi và hạn chế sau: 1.1. Đối với giáo viên: a) Thuận lợi: - Giáo viên đã nắm chắc được yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạyhọc một cách cơ bản, việc sử dụng đồ dùng dạy học hiệu quả. - Thông qua các tiết dạy mẫu, tiết chuyên đề đã mang lại cho mỗi giáo viênnhiều kinh nghiệm và thành công khi áp dụng vào giảng dạy môn Toán 5. - Trường tôi có cơ sở vật chất hiện đại. Mỗi lớp học được trang bị đầy đủ tivi , máy tính để giáo viên có thể sử dụng và dạy học đạt kết quả tốt. b) Những hạn chế : - Trong môn toán ở Tiểu học, một số bài toán có tính ứng dụng thực tế làmạch kiến thức được dạy lồng ghép. Do đó có một bộ phận giáo viên còn coinhẹ phần kiến thức này. Khi lên đến lớp 5 phần nội dung kiến thức về một số bàitoán có tính ứng dụng thực tế có thời lượng rất ít , vẫn chưa được chú trọng. Dođó giáo viên chỉ dạy những kiến thức hết sức cơ bản mà không mở rộng kiếnthức cho các em. Lâu dần dẫn đến tình trạng chỉ cung cấp kiến thức một cách“nguyên bản”, “mặc định”, như vậy cả thầy và trò đều thụ động trong việc dạyvà học. - Một số giáo viên chỉ chú trọng dạy các mạch kiến thức: số học, đại lượng,giải toán mà ít chú trọng về dạy các bài toán có tính ứng dụng thực tế nên mấynăm gần đây chất lượng về giải toán có nội dung ứng dụng thực tế này của cácem có khuynh hướng ngày càng đi xuống. - Thiết kế các hoạt động học chưa hợp lý, chưa tích cực. - Giáo viên còn nói nhiều, còn làm thay cho học sinh, giao việc cho họcsinh chưa cụ thể theo từng đối tượng, thiếu quan tâm, tiếp cận kịp thời cho cácnhóm học sinh hạn chế về năng lực học tập. 3 - Giáo viên chưa chú ý khơi gợi, tạo tình huống học tập để học sinh cóhứng thú, tìm tòi, trải nghiệm, chiếm lĩnh kiến thức mới. - Giáo viên chưa phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh,còn áp đặt.1.2. Đối với học sinh: a) Thuận lợi: - Học sinh ham học toán. - Học sinh có tư duy toán học tương đối tốt. - Trình độ tiếp thu của học sinh trong lớp tương đối đồng đều. - Học sinh có đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập. b) Hạn chế : - Do đặc điểm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Phát triển trí tuệ cho học sinh Nâng cao tính ứng dụng thực tếTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
47 trang 971 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 592 7 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 467 3 0