Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh lớp 1 thông qua việc dạy giải bài toán có lời văn
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.12 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là củng cố kiến thức liên quan đến nội dung bài học. Tạo hứng thú cho học sinh, giúp học sinh phát triển năng lực tư duy nhanh, sáng tạo. Góp phần phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh lớp 1 thông qua việc dạy giải bài toán có lời văn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình Chúng tôi gồm: Tỷ lệ Trình độ Ngày tháng ChứcSTT Họ và tên Nơi công tác chuyên đóng góp năm sinh danh vào việc môn tạo ra SK Phòng GD ĐT TP Chuyên 1 Nguyễn Vân Anh 01/5/1969 Đại học 20% Ninh Bình Viên Trường Tiểu học Hiệu 2 Trần Thúy Nga 23/4/1974 Đại học 20% Ninh Tiến. trưởng Trường Tiểu học TTCM 3 Nguyễn Thị Xuyến 02/8/1971 Đại học 20% Ninh Tíên. Tổ 1 Trường Tiểu học 4 Vũ Thị Thanh Hải 1975 Giáo viên Đại học 20% Ninh Tíên Trường Tiểu học 5 Lê Thị Hồng Hạnh 1977 Giáo viên Đại học 20% Ninh Tíên Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số giải pháp phát triểnnăng lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh lớp 1 thông qua việc dạy giải bàitoán có lời văn”. - Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường Tiểu học Ninh Tiến - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp và hình thức dạy học. - Thời gian áp dung: 02 năm học (từ tháng 8/2016 đến tháng 4/2018). - Mô tả bản chất của sáng kiến: I. Về nội dung của sáng kiến Trong chương trình giáo dục quốc dân, môn Toán giữ một vai trò quantrọng, được coi là môn học công cụ, cung cấp các tri thức để người học có thểhọc tập các môn học khác. Môn Toán góp phần hình thành và phát triển phẩmchất, năng lực học sinh; phát triển kiến thức, kỹ năng then chốt và tạo cơ hội đểhọc sinh được trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn. Giải toán nói chung và giải toán ở bậc Tiểu học nói riêng là hoạt độngquan trọng trong quá trình dạy và học Toán, chiếm khoảng thời gian tương đốilớn trong nhiều tiết học cũng như toàn bộ chương trình môn toán. Việc dạy giải 1toán có lời văn bắt đầu từ lớp 1, đây cũng là thời điểm khởi đầu cho việc hìnhthành tri thức cho các em. Hình thành kĩ năng giải toán có lời văn là một việchết sức quan trọng, là điều kiện tiên quyết, tạo nền móng để học sinh giải toán ởcác lớp trên với bài toán có nhiều lời giải, nhiều phép tính. Trên thực tế, đối với học sinh lớp 1 khả năng sử dụng ngôn ngữ còn hạnchế, trong khi giáo viên chỉ quan tâm đến phát triển ngôn ngữ cho học sinh trongcác giờ học Tiếng Việt, còn đối với môn toán giáo viên chỉ quan tâm đến rèn kỹnăng tính toán do vậy học sinh chưa thực sự tự tin, bạo dạn. Vì vậy, để giúp họcsinh lớp 1 phát triển năng lực tư duy, năng lực phát triển ngôn ngữ cho học sinhngay cả trong những giờ học toán, chúng tôi nhận thấy cần phải có những biệnpháp thiết thực và hữu hiệu để tăng cường tính tích cực hóa học tập của họcsinh, giúp các em phát triển được năng lực sử dụng ngôn ngữ, nắm vững kiếnthức. Nhằm nâng cao hiệu quả của việc giúp học sinh có kỹ năng diễn đạt tốtthông qua dạy giải toán có lời văn trong nhà trường tiểu học, chúng tôi đã ápdụng sáng kiến: “Một số giải pháp phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ chohọc sinh lớp 1 thông qua việc dạy giải bài toán có lời văn”. Trong 02 năm họcvừa qua, tại trường Tiểu học Ninh Tiến, chúng tôi đã áp dụng ở một số lớp và đã thuđược thành công nhất định. Cụ thể như sau: 1. GIẢI PHÁP CŨ THƯỜNG LÀM 1.1. Nội dung giải pháp cũ Việc dạy giải bài toán có lời văn cho học sinh trong trường tiểu học hiệnnay thông thường qua các bước sau: - Hướng dẫn học sinh cách “Đọc và tìm hiểu đề toán” - Hướng dẫn học sinh “Tóm tắt bài toán” - Hướng dẫn học sinh cách viết lời giải và đặt phép tính - Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài giải - Kiểm tra lại bài làm 1.2. Ưu điểm - Các hoạt động này được diễn ra trong không gian lớp học, giáo viên dễdàng tổ chức và kiểm soát các hoạt động học tập của học sinh. - Bằng phương pháp dạy học truyền thống như thuyết trình, quan sát, hỏiđáp,... GV có thể truyền thụ được nhiều kiến thức trong một thời gian ngắn. - HS tập trung về phía giáo viên hơn. - HS được trao đổi với GV nhiều hơn qua hệ thống câu hỏi. 1.3. Hạn chế của giải pháp cũ - Giáo viên chỉ chú trọng đến hướng dẫn học sinh cách giải toán mà chưaquan tâm đến việc phát triển ngôn ngữ cho học sinh nên học sinh còn rụt rè,chưa bạo dạn, thiếu tự tin trong học tập. 2 - Giáo viên mới đang dừng lại ở việc cung cấp kiến thức mà chưa tổ chứccho học sinh tự tìm tòi, phát hiện, chưa áp dụng vào thực tế cuộc sống. - Với giải pháp cũ không hấp dẫn, lôi cuốn học sinh dẫn đến học sinh dễnhàm chán, thiếu tập trung trong giờ học. - Học sinh chỉ mới tiếp nhận kiến thức một cách thụ động, không phá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh lớp 1 thông qua việc dạy giải bài toán có lời văn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình Chúng tôi gồm: Tỷ lệ Trình độ Ngày tháng ChứcSTT Họ và tên Nơi công tác chuyên đóng góp năm sinh danh vào việc môn tạo ra SK Phòng GD ĐT TP Chuyên 1 Nguyễn Vân Anh 01/5/1969 Đại học 20% Ninh Bình Viên Trường Tiểu học Hiệu 2 Trần Thúy Nga 23/4/1974 Đại học 20% Ninh Tiến. trưởng Trường Tiểu học TTCM 3 Nguyễn Thị Xuyến 02/8/1971 Đại học 20% Ninh Tíên. Tổ 1 Trường Tiểu học 4 Vũ Thị Thanh Hải 1975 Giáo viên Đại học 20% Ninh Tíên Trường Tiểu học 5 Lê Thị Hồng Hạnh 1977 Giáo viên Đại học 20% Ninh Tíên Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số giải pháp phát triểnnăng lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh lớp 1 thông qua việc dạy giải bàitoán có lời văn”. - Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường Tiểu học Ninh Tiến - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp và hình thức dạy học. - Thời gian áp dung: 02 năm học (từ tháng 8/2016 đến tháng 4/2018). - Mô tả bản chất của sáng kiến: I. Về nội dung của sáng kiến Trong chương trình giáo dục quốc dân, môn Toán giữ một vai trò quantrọng, được coi là môn học công cụ, cung cấp các tri thức để người học có thểhọc tập các môn học khác. Môn Toán góp phần hình thành và phát triển phẩmchất, năng lực học sinh; phát triển kiến thức, kỹ năng then chốt và tạo cơ hội đểhọc sinh được trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn. Giải toán nói chung và giải toán ở bậc Tiểu học nói riêng là hoạt độngquan trọng trong quá trình dạy và học Toán, chiếm khoảng thời gian tương đốilớn trong nhiều tiết học cũng như toàn bộ chương trình môn toán. Việc dạy giải 1toán có lời văn bắt đầu từ lớp 1, đây cũng là thời điểm khởi đầu cho việc hìnhthành tri thức cho các em. Hình thành kĩ năng giải toán có lời văn là một việchết sức quan trọng, là điều kiện tiên quyết, tạo nền móng để học sinh giải toán ởcác lớp trên với bài toán có nhiều lời giải, nhiều phép tính. Trên thực tế, đối với học sinh lớp 1 khả năng sử dụng ngôn ngữ còn hạnchế, trong khi giáo viên chỉ quan tâm đến phát triển ngôn ngữ cho học sinh trongcác giờ học Tiếng Việt, còn đối với môn toán giáo viên chỉ quan tâm đến rèn kỹnăng tính toán do vậy học sinh chưa thực sự tự tin, bạo dạn. Vì vậy, để giúp họcsinh lớp 1 phát triển năng lực tư duy, năng lực phát triển ngôn ngữ cho học sinhngay cả trong những giờ học toán, chúng tôi nhận thấy cần phải có những biệnpháp thiết thực và hữu hiệu để tăng cường tính tích cực hóa học tập của họcsinh, giúp các em phát triển được năng lực sử dụng ngôn ngữ, nắm vững kiếnthức. Nhằm nâng cao hiệu quả của việc giúp học sinh có kỹ năng diễn đạt tốtthông qua dạy giải toán có lời văn trong nhà trường tiểu học, chúng tôi đã ápdụng sáng kiến: “Một số giải pháp phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ chohọc sinh lớp 1 thông qua việc dạy giải bài toán có lời văn”. Trong 02 năm họcvừa qua, tại trường Tiểu học Ninh Tiến, chúng tôi đã áp dụng ở một số lớp và đã thuđược thành công nhất định. Cụ thể như sau: 1. GIẢI PHÁP CŨ THƯỜNG LÀM 1.1. Nội dung giải pháp cũ Việc dạy giải bài toán có lời văn cho học sinh trong trường tiểu học hiệnnay thông thường qua các bước sau: - Hướng dẫn học sinh cách “Đọc và tìm hiểu đề toán” - Hướng dẫn học sinh “Tóm tắt bài toán” - Hướng dẫn học sinh cách viết lời giải và đặt phép tính - Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài giải - Kiểm tra lại bài làm 1.2. Ưu điểm - Các hoạt động này được diễn ra trong không gian lớp học, giáo viên dễdàng tổ chức và kiểm soát các hoạt động học tập của học sinh. - Bằng phương pháp dạy học truyền thống như thuyết trình, quan sát, hỏiđáp,... GV có thể truyền thụ được nhiều kiến thức trong một thời gian ngắn. - HS tập trung về phía giáo viên hơn. - HS được trao đổi với GV nhiều hơn qua hệ thống câu hỏi. 1.3. Hạn chế của giải pháp cũ - Giáo viên chỉ chú trọng đến hướng dẫn học sinh cách giải toán mà chưaquan tâm đến việc phát triển ngôn ngữ cho học sinh nên học sinh còn rụt rè,chưa bạo dạn, thiếu tự tin trong học tập. 2 - Giáo viên mới đang dừng lại ở việc cung cấp kiến thức mà chưa tổ chứccho học sinh tự tìm tòi, phát hiện, chưa áp dụng vào thực tế cuộc sống. - Với giải pháp cũ không hấp dẫn, lôi cuốn học sinh dẫn đến học sinh dễnhàm chán, thiếu tập trung trong giờ học. - Học sinh chỉ mới tiếp nhận kiến thức một cách thụ động, không phá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán học Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ Dạy giải bài toán có lời vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2005 21 0 -
47 trang 942 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0