Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp Một trong giờ học kể chuyện
Số trang: 32
Loại file: docx
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp Một trong giờ học kể chuyện" nhằm giúp học sinh thích thú với môn học và giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để kể lại nội dung câu chuyện một cách hấp dẫn, có cảm xúc nhằm bộc lộ hết được ý nghĩa mà tác giả muốn gửi gắm qua câu chuyện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp Một trong giờ học kể chuyện ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG TIỂU HỌC NGŨ HIỆP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘTSỐGIẢIPHÁPTẠOHỨNGTHÚCHOHỌCSINHLỚP MỘTTRONGGIỜHỌCKỂCHUYỆN Lĩnh vực/Môn: Tiếng Việt Phân Môn : Kể chuyện Cấp học: Tiểu học Tác giả: Lục Thùy Linh Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ngũ Hiệp Chức vụ: Giáo viên Năm học: 2021-2022 MỤC LỤCST Nộidung Trang T MỞ ĐẦU 11 Lí do chọn đề tài 12 Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 23 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 24 Nội dung nghiên cứu 25 Phương pháp nghiên cứu 3 NỘI DUNG1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài 51.1. Cơ sở lí luận 51.2. Cơ sở thực tiễn 52 Thực trạng2.1. Thuận lợi 62.2. Khó khăn 63. Biện pháp thực hiện3.1. Giải pháp 1: Nghiên cứu nội dung chương trình và phương 7 pháp dạy học môn Tiếng Việt lớp Một - Kiểu bài Kể chuyện trong chương trình GDPT 2018.3.2. Giải pháp 2: Phân loại HS nhóm theo năng lực học ngay từ 10 những tiết học đầu tiên3.3. Giải pháp 3: Người giáo viên cần trau dồi nghệ thuật kể 12 chuyện để phát huy hiệu quả của từng tiết dạy.3.4. Giải pháp 4: Cách khai thác học liệu điện tử để tạo hứng 14 thú cho các em trong giờ học Kể chuyện Kết quả 184. KẾT LUẬN – KHUYỄN NGHỊ 19 Giáo án minh họa 20 Tài liệu tham khảo 295 MỞ ĐẦU1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Năm học 2021-2022 là năm học thứ hai thực hiện chương trình giáo dụcphổ thông GDPT 2018, thay sách giáo khoa lớp Một. Cũng giống như các mônhọc khác, môn Tiếng Việt đóng một vai trò rất quan trọng, góp phần đào tạo nênnhững con người phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực. Bởi nếuchỉ dạy cho học sinh (HS) những kiến thức đã có sẵn trong sách giáo khoa,trong các tài liệu thì tiết học sẽ diễn ra thật đơn điệu, tẻ nhạt và kết quả học tậpsẽ không cao. Yêu cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi phải đổi mới phương phápdạy học ở bậc Tiểu học theo đúng hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sángtạo của HS. Để giúp các em học tốt, nếu chỉ dạy trên bảng đen phấn trắng thì HSsẽ chóng chán, tiếp thu bài hạn chế. Vậy người giáo viên (GV) không chỉ thiếtkế nội dung bài học hợp lí, mà còn phải gây được hứng thú học tập cho các embằng cách lôi cuốn các em tham gia tích cực vào các hoạt động học tập. HS ở lớpMột còn rất nhỏ, vốn từ ngữ hạn chế; vốn sống đơn giản; hiểu biết về thế giớicon người, thế giới tự nhiên còn hạn hẹp nên khả năng giao tiếp gặp nhiều khókhăn. Nhiều em nói chưa đủ câu hoặc diễn đạt không thoát ý do hạn chế về vốntừ. Nhìn chung, các em học sinh lớp Một có nhu cầu cao trong việc giao tiếpvới người lớn (đặc biệt là với thầy giáo, cô giáo) và với bạn cùng lớp. Các emhay làm theo thầy cô giáo, bạn bè và những gì mà các em yêu thích. Có khánhiều trường hợp các em học sinh lớp Một thực hiện các nhiệm vụ mà thầy côgiáo yêu cầu ở trường cần mẫn hơn cả việc thực hiện các yêu cầu do cha mẹ đềra. Ngược lại, nếu GV không chú ý tới tính hưng phấn cao về cảm xúc của đốitượng học sinh lớp Một thì rất dễ làm cho các em nảy sinh những biểu hiện tiêucực trong học tập và nhân cách, gây nên những hậu quả lâu dài có khi theo suốtcuộc đời một con người. Kể chuyện là một kiểu bài có tầm quan trọng giống như các kiểu bài kháctrong môn Tiếng Việt. Các tiết Kể chuyện đáp ứng nhu cầu được nghe kể chuyệncủa học sinh, đồng thời có tác dụng lớn trong việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm,phát triển trí tưởng tượng và rèn hai kĩ năng nghe, nói cho các em. Nhưng thựctế cho thấy, kiểu bài Kể chuyện có thể nói rất dễ dàng bị HS xem nhẹ tầm quantrọng và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp Một trong giờ học kể chuyện ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG TIỂU HỌC NGŨ HIỆP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘTSỐGIẢIPHÁPTẠOHỨNGTHÚCHOHỌCSINHLỚP MỘTTRONGGIỜHỌCKỂCHUYỆN Lĩnh vực/Môn: Tiếng Việt Phân Môn : Kể chuyện Cấp học: Tiểu học Tác giả: Lục Thùy Linh Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ngũ Hiệp Chức vụ: Giáo viên Năm học: 2021-2022 MỤC LỤCST Nộidung Trang T MỞ ĐẦU 11 Lí do chọn đề tài 12 Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 23 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 24 Nội dung nghiên cứu 25 Phương pháp nghiên cứu 3 NỘI DUNG1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài 51.1. Cơ sở lí luận 51.2. Cơ sở thực tiễn 52 Thực trạng2.1. Thuận lợi 62.2. Khó khăn 63. Biện pháp thực hiện3.1. Giải pháp 1: Nghiên cứu nội dung chương trình và phương 7 pháp dạy học môn Tiếng Việt lớp Một - Kiểu bài Kể chuyện trong chương trình GDPT 2018.3.2. Giải pháp 2: Phân loại HS nhóm theo năng lực học ngay từ 10 những tiết học đầu tiên3.3. Giải pháp 3: Người giáo viên cần trau dồi nghệ thuật kể 12 chuyện để phát huy hiệu quả của từng tiết dạy.3.4. Giải pháp 4: Cách khai thác học liệu điện tử để tạo hứng 14 thú cho các em trong giờ học Kể chuyện Kết quả 184. KẾT LUẬN – KHUYỄN NGHỊ 19 Giáo án minh họa 20 Tài liệu tham khảo 295 MỞ ĐẦU1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Năm học 2021-2022 là năm học thứ hai thực hiện chương trình giáo dụcphổ thông GDPT 2018, thay sách giáo khoa lớp Một. Cũng giống như các mônhọc khác, môn Tiếng Việt đóng một vai trò rất quan trọng, góp phần đào tạo nênnhững con người phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực. Bởi nếuchỉ dạy cho học sinh (HS) những kiến thức đã có sẵn trong sách giáo khoa,trong các tài liệu thì tiết học sẽ diễn ra thật đơn điệu, tẻ nhạt và kết quả học tậpsẽ không cao. Yêu cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi phải đổi mới phương phápdạy học ở bậc Tiểu học theo đúng hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sángtạo của HS. Để giúp các em học tốt, nếu chỉ dạy trên bảng đen phấn trắng thì HSsẽ chóng chán, tiếp thu bài hạn chế. Vậy người giáo viên (GV) không chỉ thiếtkế nội dung bài học hợp lí, mà còn phải gây được hứng thú học tập cho các embằng cách lôi cuốn các em tham gia tích cực vào các hoạt động học tập. HS ở lớpMột còn rất nhỏ, vốn từ ngữ hạn chế; vốn sống đơn giản; hiểu biết về thế giớicon người, thế giới tự nhiên còn hạn hẹp nên khả năng giao tiếp gặp nhiều khókhăn. Nhiều em nói chưa đủ câu hoặc diễn đạt không thoát ý do hạn chế về vốntừ. Nhìn chung, các em học sinh lớp Một có nhu cầu cao trong việc giao tiếpvới người lớn (đặc biệt là với thầy giáo, cô giáo) và với bạn cùng lớp. Các emhay làm theo thầy cô giáo, bạn bè và những gì mà các em yêu thích. Có khánhiều trường hợp các em học sinh lớp Một thực hiện các nhiệm vụ mà thầy côgiáo yêu cầu ở trường cần mẫn hơn cả việc thực hiện các yêu cầu do cha mẹ đềra. Ngược lại, nếu GV không chú ý tới tính hưng phấn cao về cảm xúc của đốitượng học sinh lớp Một thì rất dễ làm cho các em nảy sinh những biểu hiện tiêucực trong học tập và nhân cách, gây nên những hậu quả lâu dài có khi theo suốtcuộc đời một con người. Kể chuyện là một kiểu bài có tầm quan trọng giống như các kiểu bài kháctrong môn Tiếng Việt. Các tiết Kể chuyện đáp ứng nhu cầu được nghe kể chuyệncủa học sinh, đồng thời có tác dụng lớn trong việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm,phát triển trí tưởng tượng và rèn hai kĩ năng nghe, nói cho các em. Nhưng thựctế cho thấy, kiểu bài Kể chuyện có thể nói rất dễ dàng bị HS xem nhẹ tầm quantrọng và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm Tiếng Việt Tạo hứng thú cho học sinh lớp 1 Phương pháp dạy học môn Tiếng ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 531 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0