Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp tổ chức trò chơi học tập dạy môn Tiếng Việt lớp 5
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.91 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giúp học sinh rèn luyện, củng cố, tiếp thu kiến thức đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm mà các em đã được tích lũy trong cuộc sống thông qua hoạt động chơi. Phát triển tư duy nhanh nhạy, óc sáng tạo, xử lí nhanh các tình huống khi tham gia trò chơi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp tổ chức trò chơi học tập dạy môn Tiếng Việt lớp 5 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số : …………………… 1.Tên sáng kiến: Một số giải pháp tổ chức trò chơi học tập dạy môn Tiếng Việt lớp 5 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Nâng cao chất lượng giáo dục 3. Mô tả bản chất sáng kiến: 3.1. Tình trạng giải pháp đã biết: *Ưu điểm - Được sự quan tâm, chỉ đạo nhiệt tình của Ban giám hiệu nhà trường, thườngxuyên tạo điều kiện khuyến khích để giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy. *Nhược điểm - Một số học sinh còn thụ động, ngại ngùng, chưa mạnh dạn, tham gia vào cáchoạt động học tập. - Việc sử dụng trò chơi học tập đối với một số giáo viên còn là hình thức hoặccó sử dụng trò chơi thì cũng ở mức gượng ép, miễn cưỡng. Mặt khác, còn một số giáoviên khi sử dụng các trò chơi học tập thì chưa chọn lọc kỹ, không có tác dụng thiếtthực phục vụ mục tiêu của bài học nên việc tổ chức trò chơi chưa đạt hiệu quả. Để thấy được hạn chế nêu trên, tôi xin đưa ra số liệu cụ thể mà các em đã đượckhảo sát khi chưa áp dụng giải pháp tổ chức trò chơi học tập dạy môn Tiếng Việt chohọc sinh lớp 5. Thời điểm Tổng số học sinh Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành kiểm tra Đầu năm 26 05 18 03 3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến: 3.2.1 Mục đích của giải pháp: Trò chơi học tập trong dạy môn Tiếng Việt là một hình thức hoạt động học tập,tạo ra bầu không khí trong lớp học dễ chịu, thoải mái làm cho học sinh tiếp thu kiếnthức tự giác, tích cực trong tâm trạng hồ hởi, vui tươi. Giúp học sinh rèn luyện, củng cố, tiếp thu kiến thức đồng thời phát triển vốn kinhnghiệm mà các em đã được tích lũy trong cuộc sống thông qua hoạt động chơi. Phát triển tư duy nhanh nhạy, óc sáng tạo, xử lí nhanh các tình huống khi thamgia trò chơi. Phát huy năng lực cá nhân, rèn tính hòa nhập cộng đồng, nâng cao năng lực hợptác đồng thời giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật, có tính đồng đội khi tham gia trò chơihọc tập. 3.2.2 Nội dung giải pháp: Để các trò chơi góp phần mang lại hiệu quả cao trong giờ học, khi tổ chức vàthiết kế trò chơi phải đảm bảo được ý nghĩa giáo dục của nó. Trò chơi phải nhằm mụcđích củng cố, khắc sâu nội dung bài học đồng thời cũng phải phù hợp với tâm lý lứatuổi học sinh. Trò chơi phải đa dạng, phong phú và được chuẩn bị chu đáo gây đượchứng thú đối với học sinh. Sau đây tôi xin giới thiệu một số trò chơi tiêu biểu mà tôi đã áp dụng trong quátrình dạy học cho học sinh lớp 5. Thứ nhất: Trò chơi dẫn dắt học sinh tiếp cận tri thức (Trò chơi được vậndụng ở phần hoạt động cơ bản của bài học) * Trò chơi “Cặp đôi” khi dạy bài 1A: lời khuyên của Bác, sách hướng dẫn họctiếng Việt 5 tập 1A trang 6. - Chuẩn bị: Tôi chuẩn bị 1 bộ thẻ ghi các cặp từ có nghĩa giống nhau hoặc gầngiống nhau. Ví dụ: ba – bố ; khiêng – vác; học sinh – học trò; siêng năng – chăm chỉ Bộ thẻ từ được đính lên bảng lớp ( đặt úp thẻ xuống theo 2 dãy). Tôi chuẩn bịhệ thống câu hỏi dẫn dắt sau khi kết thúc trò chơi để học sinh rút ra được thế nào là từđồng nghĩa. Tiến hành: Tôi chia lớp thành 2 đội chơi. Mỗi đội cử 1 bạn đại diện lật thẻ . Đạidiện mỗi đội lần lượt lật một thẻ từ ở mỗi dãy lên và trình bày với lớp đây có phải làmột cặp thẻ phù hợp hay không. Nếu hai thẻ từ tạo thành một cặp thẻ từ có nghĩagiống nhau hoặc gần giống nhau thì người chơi được giữ cặp thẻ. Trò chơi kết thúc khi tất cả các cặp thẻ đồng nghĩa được xác định. Đội thắngcuộc sẽ là đội có nhiều cặp thẻ đồng nghĩa nhất Lưu ý: Trò chơi này cũng có thể vận dụng khi dạy bài: Từ trái nghĩa, Từ đồngâm,…. Cách tổ chức cũng như trên nhưng chỉ cần thay đổi ngữ liệu ghi trên thẻ từ. Thứ hai: Trò chơi rèn kĩ năng thực hành và củng cố kiến thức (Trò chơiđược vận dụng ở phần hoạt động thực hành) *Trò chơi: “Tìm nhị cho hoa” khi dạy bài 7A: Con người là bạn của thiênnhiên. Sách hướng dẫn học Tiếng Việt 5 tập 1A trang 115. Ví dụ: Bài tập 2: Thi tìm nhanh một số nghĩa chuyển của các từ sau: lưỡi,miệng, cổ, tay, lưng. - Chuẩn bị: Nhiều miếng bìa cắt theo hình cánh hoa . Vẽ trực tiếp lên một tờ giấyto 5 vòng tròn làm 5 nhị hoa.Trong mỗi nhị hoa ghi các từ: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng. - Tiến hành: Tôi chia học sinh thành nhiều nhóm chơi tùy theo số bộ nhị hoa vàcánh hoa chuẩn bị được. Khi trò chơi bắt đầu, các nhóm chơi có nhiệm vụ ghi từ theoyêu cầu vào các cánh hoa (mỗi cánh hoa chỉ ghi một từ) rồi dán vào nhị hoa cho phùhợp. Sau 5-7 phút chơi, tôi hô: “Dừng chơi!” Nhóm nào dán được nhiều cánh hoađúng và đẹp sẽ thắng cuộc. - Lưu ý: Trò ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp tổ chức trò chơi học tập dạy môn Tiếng Việt lớp 5 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số : …………………… 1.Tên sáng kiến: Một số giải pháp tổ chức trò chơi học tập dạy môn Tiếng Việt lớp 5 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Nâng cao chất lượng giáo dục 3. Mô tả bản chất sáng kiến: 3.1. Tình trạng giải pháp đã biết: *Ưu điểm - Được sự quan tâm, chỉ đạo nhiệt tình của Ban giám hiệu nhà trường, thườngxuyên tạo điều kiện khuyến khích để giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy. *Nhược điểm - Một số học sinh còn thụ động, ngại ngùng, chưa mạnh dạn, tham gia vào cáchoạt động học tập. - Việc sử dụng trò chơi học tập đối với một số giáo viên còn là hình thức hoặccó sử dụng trò chơi thì cũng ở mức gượng ép, miễn cưỡng. Mặt khác, còn một số giáoviên khi sử dụng các trò chơi học tập thì chưa chọn lọc kỹ, không có tác dụng thiếtthực phục vụ mục tiêu của bài học nên việc tổ chức trò chơi chưa đạt hiệu quả. Để thấy được hạn chế nêu trên, tôi xin đưa ra số liệu cụ thể mà các em đã đượckhảo sát khi chưa áp dụng giải pháp tổ chức trò chơi học tập dạy môn Tiếng Việt chohọc sinh lớp 5. Thời điểm Tổng số học sinh Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành kiểm tra Đầu năm 26 05 18 03 3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến: 3.2.1 Mục đích của giải pháp: Trò chơi học tập trong dạy môn Tiếng Việt là một hình thức hoạt động học tập,tạo ra bầu không khí trong lớp học dễ chịu, thoải mái làm cho học sinh tiếp thu kiếnthức tự giác, tích cực trong tâm trạng hồ hởi, vui tươi. Giúp học sinh rèn luyện, củng cố, tiếp thu kiến thức đồng thời phát triển vốn kinhnghiệm mà các em đã được tích lũy trong cuộc sống thông qua hoạt động chơi. Phát triển tư duy nhanh nhạy, óc sáng tạo, xử lí nhanh các tình huống khi thamgia trò chơi. Phát huy năng lực cá nhân, rèn tính hòa nhập cộng đồng, nâng cao năng lực hợptác đồng thời giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật, có tính đồng đội khi tham gia trò chơihọc tập. 3.2.2 Nội dung giải pháp: Để các trò chơi góp phần mang lại hiệu quả cao trong giờ học, khi tổ chức vàthiết kế trò chơi phải đảm bảo được ý nghĩa giáo dục của nó. Trò chơi phải nhằm mụcđích củng cố, khắc sâu nội dung bài học đồng thời cũng phải phù hợp với tâm lý lứatuổi học sinh. Trò chơi phải đa dạng, phong phú và được chuẩn bị chu đáo gây đượchứng thú đối với học sinh. Sau đây tôi xin giới thiệu một số trò chơi tiêu biểu mà tôi đã áp dụng trong quátrình dạy học cho học sinh lớp 5. Thứ nhất: Trò chơi dẫn dắt học sinh tiếp cận tri thức (Trò chơi được vậndụng ở phần hoạt động cơ bản của bài học) * Trò chơi “Cặp đôi” khi dạy bài 1A: lời khuyên của Bác, sách hướng dẫn họctiếng Việt 5 tập 1A trang 6. - Chuẩn bị: Tôi chuẩn bị 1 bộ thẻ ghi các cặp từ có nghĩa giống nhau hoặc gầngiống nhau. Ví dụ: ba – bố ; khiêng – vác; học sinh – học trò; siêng năng – chăm chỉ Bộ thẻ từ được đính lên bảng lớp ( đặt úp thẻ xuống theo 2 dãy). Tôi chuẩn bịhệ thống câu hỏi dẫn dắt sau khi kết thúc trò chơi để học sinh rút ra được thế nào là từđồng nghĩa. Tiến hành: Tôi chia lớp thành 2 đội chơi. Mỗi đội cử 1 bạn đại diện lật thẻ . Đạidiện mỗi đội lần lượt lật một thẻ từ ở mỗi dãy lên và trình bày với lớp đây có phải làmột cặp thẻ phù hợp hay không. Nếu hai thẻ từ tạo thành một cặp thẻ từ có nghĩagiống nhau hoặc gần giống nhau thì người chơi được giữ cặp thẻ. Trò chơi kết thúc khi tất cả các cặp thẻ đồng nghĩa được xác định. Đội thắngcuộc sẽ là đội có nhiều cặp thẻ đồng nghĩa nhất Lưu ý: Trò chơi này cũng có thể vận dụng khi dạy bài: Từ trái nghĩa, Từ đồngâm,…. Cách tổ chức cũng như trên nhưng chỉ cần thay đổi ngữ liệu ghi trên thẻ từ. Thứ hai: Trò chơi rèn kĩ năng thực hành và củng cố kiến thức (Trò chơiđược vận dụng ở phần hoạt động thực hành) *Trò chơi: “Tìm nhị cho hoa” khi dạy bài 7A: Con người là bạn của thiênnhiên. Sách hướng dẫn học Tiếng Việt 5 tập 1A trang 115. Ví dụ: Bài tập 2: Thi tìm nhanh một số nghĩa chuyển của các từ sau: lưỡi,miệng, cổ, tay, lưng. - Chuẩn bị: Nhiều miếng bìa cắt theo hình cánh hoa . Vẽ trực tiếp lên một tờ giấyto 5 vòng tròn làm 5 nhị hoa.Trong mỗi nhị hoa ghi các từ: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng. - Tiến hành: Tôi chia học sinh thành nhiều nhóm chơi tùy theo số bộ nhị hoa vàcánh hoa chuẩn bị được. Khi trò chơi bắt đầu, các nhóm chơi có nhiệm vụ ghi từ theoyêu cầu vào các cánh hoa (mỗi cánh hoa chỉ ghi một từ) rồi dán vào nhị hoa cho phùhợp. Sau 5-7 phút chơi, tôi hô: “Dừng chơi!” Nhóm nào dán được nhiều cánh hoađúng và đẹp sẽ thắng cuộc. - Lưu ý: Trò ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm Tiếng Việt lớp 5 Tổ chức trò chơi học tập Nâng cao chất lượng giáo dụcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 949 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0