Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm chỉ đạo trong công tác xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.23 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong trường học để tăng cường và nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện cho học sinh, mang đến sự hứng thú, chủ động, tích cực trong học tập cho các em. Phát triển những kỹ năng học tập, kỹ năng giao tiếp, ứng xử, giúp học sinh mạnh dạn chủ động tiếp thu kiến thức, tự tin trong mọi hoạt động học tập cũng như vui chơi, xây dựng trường lớp sạch đẹp, an toàn. Trong đó đặc biệt là phát huy khả năng tự tìm hiểu, khám phá, tư duy sáng tạo cần có cho các em học sinh, để các em cảm nhận được “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm chỉ đạo trong công tác xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác XD” trường học thân thiện - HS tích cực”Tên sáng kiến kinh nghiệm: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG “TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN - HỌC SINH TÍCH CỰC”Tác giả: NguyÔn Hång CÈmChức danh: Phó hiệu trưởngHọc vị: Cử nhân khoa họcĐịa chỉ: Trường tiểu học Trần Quốc Toản Yên Khánh –Ninh BìnhNguyÔn Hång CÈm- Trường TH Trần Quốc Toản- Yên Khánh- Ninh Bình 1 Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác XD” trường học thân thiện - HS tích cực” A. PHẦN MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN: Một đất nước có phát triển hay không phụ thuộc vào rất nhiều yều tố,trong đó nền giáo dục có một vai trò quyết định nhưng giáo dục theo cách nào?đó là câu hỏi lớn. Để giáo dục con người rất cần có một người thầy giỏi mộtphương pháp tốt nhưng bên cạnh đó môi trường giáo dục cũng góp một phầnkhông nhỏ vào việc phát triển tư duy và nhận thức của con người. Do đó, nămhọc 2008-2009 Bộ Giáo dục & Đào tạo đã đề ra (phát động) phong trào xâydựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Song, phải làm như thế nào? Phải xây dựng mối quan hệ giữa thầy và trò rasao? Thể hiện nó như thế nào cho có hiệu quả nhất? Tổ chức như thế nào để đạtđược mục tiêu giáo dục để (giúp) trẻ được tham gia một cách tự giác, không gò ép.v.v...... Muốn làm được việc đó, ngoài những yêu cầu về cơ sở vật chất, trangthiết bị dạy học, những phương pháp dạy học hay, linh hoạt được áp dụng trongcác bài học, giờ học của học sinh thì những hoạt động vui chơi giúp các emgiảm Stress sau những giờ học căng thẳng, những áp lực của những con số,những bài toán hóc búa, những mảng kiến thức rộng lớn, đa dạng yêu cầu caođối với người học...và quan trọng hơn tạo sự gần gũi, đoàn kết giữa thầy vớithầy, thầy với trò và trò với trò,...duy trì và phát huy những việc làm hay ở Liênđội; đồng thời đưa ra sân chơi mới lạ, những mô hình hay, những trò chơi mớiđể thu hút, lôi cuốn các em tham gia. Nhằm góp phần cùng với nhà trườnghưởng ứng tốt phong trào trên để học sinh “mỗi ngày đến trường là một ngàyvui” được “Học mà chơi - Chơi mà học” và được giáo dục phát triển mà không đánhmất cái chất thơ ngây hồn nhiên, trong trắng của trẻ. Chính vì vậy mà tôi chọn sáng kiến: “Một số kinh nghiệm chỉ đạo trongcông tác xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Những giải pháp nàycó thể là không mới, có thể chưa hay lắm, song với những thành quả đạt được bướcđầu rất khả quan, đáp ứng được yêu cầu, nội dung cơ bản mà phong do ngành đặt raNguyÔn Hång CÈm- Trường TH Trần Quốc Toản- Yên Khánh- Ninh Bình 2 Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác XD” trường học thân thiện - HS tích cực”và với tâm niệm muốn được trình bày sẻ chia những giải pháp đã được trải nghiệmthực tiễn có tính khả thi hy vọng có thể vận dụng được.II. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU1.Phạm vi nghiên cứu: Trường tiểu học Trần Quốc Toản – Huyện Yên Khánh – Tỉnh Ninh Bình.Thời gian nghiên cứu và hoàn thiện chuyên đề: 2 năm học 2012-2013 và 2013-2014.2. Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác xây dựng “trường học thânthiện, học sinh tích cực” ở Trường tiểu học Trần Quốc Toản – Huyện Yên Khánh– Tỉnh Ninh Bình.III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong trường học đểtăng cường và nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện cho học sinh, mang đến sựhứng thú, chủ động, tích cực trong học tập cho các em. Phát triển những kỹ nănghọc tập, kỹ năng giao tiếp, ứng xử, giúp học sinh mạnh dạn chủ động tiếp thukiến thức, tự tin trong mọi hoạt động học tập cũng như vui chơi, xây dựngtrường lớp sạch đẹp, an toàn. Trong đó đặc biệt là phát huy khả năng tự tìmhiểu, khám phá, tư duy sáng tạo cần có cho các em học sinh, để các em cảmnhận được “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.IV. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1. Cơ sở lý luận Theo văn bản hướng dẫn đánh giá công tác triển khai phong trào xây dựng“trường học, học sinh tích cực” có 5 nội dung đánh giá là:1.1. Xây dựng trường, lớp “Xanh, sạch, đẹp, an toàn”;1.2. Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi ở học sinh, giúp các emtự tin trong học tập1.3. Rèn kỹ năng sống cho học sinh;NguyÔn Hång CÈm- Trường TH Trần Quốc Toản- Yên Khánh- Ninh Bình 3 Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác XD” trường học thân thiện - HS tích cực”1.4. Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh.1.5. Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy các di tích lịch sử, vănhoá, cách mạng ở địa phương; Mục tiêu của tôi là góp phần cùng với nhà trường hưởng ứng tốt phongtrào thông qua các hoạt động ngoại khoá, các trò chơi,... Từ nhiề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm chỉ đạo trong công tác xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác XD” trường học thân thiện - HS tích cực”Tên sáng kiến kinh nghiệm: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG “TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN - HỌC SINH TÍCH CỰC”Tác giả: NguyÔn Hång CÈmChức danh: Phó hiệu trưởngHọc vị: Cử nhân khoa họcĐịa chỉ: Trường tiểu học Trần Quốc Toản Yên Khánh –Ninh BìnhNguyÔn Hång CÈm- Trường TH Trần Quốc Toản- Yên Khánh- Ninh Bình 1 Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác XD” trường học thân thiện - HS tích cực” A. PHẦN MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN: Một đất nước có phát triển hay không phụ thuộc vào rất nhiều yều tố,trong đó nền giáo dục có một vai trò quyết định nhưng giáo dục theo cách nào?đó là câu hỏi lớn. Để giáo dục con người rất cần có một người thầy giỏi mộtphương pháp tốt nhưng bên cạnh đó môi trường giáo dục cũng góp một phầnkhông nhỏ vào việc phát triển tư duy và nhận thức của con người. Do đó, nămhọc 2008-2009 Bộ Giáo dục & Đào tạo đã đề ra (phát động) phong trào xâydựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Song, phải làm như thế nào? Phải xây dựng mối quan hệ giữa thầy và trò rasao? Thể hiện nó như thế nào cho có hiệu quả nhất? Tổ chức như thế nào để đạtđược mục tiêu giáo dục để (giúp) trẻ được tham gia một cách tự giác, không gò ép.v.v...... Muốn làm được việc đó, ngoài những yêu cầu về cơ sở vật chất, trangthiết bị dạy học, những phương pháp dạy học hay, linh hoạt được áp dụng trongcác bài học, giờ học của học sinh thì những hoạt động vui chơi giúp các emgiảm Stress sau những giờ học căng thẳng, những áp lực của những con số,những bài toán hóc búa, những mảng kiến thức rộng lớn, đa dạng yêu cầu caođối với người học...và quan trọng hơn tạo sự gần gũi, đoàn kết giữa thầy vớithầy, thầy với trò và trò với trò,...duy trì và phát huy những việc làm hay ở Liênđội; đồng thời đưa ra sân chơi mới lạ, những mô hình hay, những trò chơi mớiđể thu hút, lôi cuốn các em tham gia. Nhằm góp phần cùng với nhà trườnghưởng ứng tốt phong trào trên để học sinh “mỗi ngày đến trường là một ngàyvui” được “Học mà chơi - Chơi mà học” và được giáo dục phát triển mà không đánhmất cái chất thơ ngây hồn nhiên, trong trắng của trẻ. Chính vì vậy mà tôi chọn sáng kiến: “Một số kinh nghiệm chỉ đạo trongcông tác xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Những giải pháp nàycó thể là không mới, có thể chưa hay lắm, song với những thành quả đạt được bướcđầu rất khả quan, đáp ứng được yêu cầu, nội dung cơ bản mà phong do ngành đặt raNguyÔn Hång CÈm- Trường TH Trần Quốc Toản- Yên Khánh- Ninh Bình 2 Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác XD” trường học thân thiện - HS tích cực”và với tâm niệm muốn được trình bày sẻ chia những giải pháp đã được trải nghiệmthực tiễn có tính khả thi hy vọng có thể vận dụng được.II. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU1.Phạm vi nghiên cứu: Trường tiểu học Trần Quốc Toản – Huyện Yên Khánh – Tỉnh Ninh Bình.Thời gian nghiên cứu và hoàn thiện chuyên đề: 2 năm học 2012-2013 và 2013-2014.2. Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác xây dựng “trường học thânthiện, học sinh tích cực” ở Trường tiểu học Trần Quốc Toản – Huyện Yên Khánh– Tỉnh Ninh Bình.III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong trường học đểtăng cường và nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện cho học sinh, mang đến sựhứng thú, chủ động, tích cực trong học tập cho các em. Phát triển những kỹ nănghọc tập, kỹ năng giao tiếp, ứng xử, giúp học sinh mạnh dạn chủ động tiếp thukiến thức, tự tin trong mọi hoạt động học tập cũng như vui chơi, xây dựngtrường lớp sạch đẹp, an toàn. Trong đó đặc biệt là phát huy khả năng tự tìmhiểu, khám phá, tư duy sáng tạo cần có cho các em học sinh, để các em cảmnhận được “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.IV. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1. Cơ sở lý luận Theo văn bản hướng dẫn đánh giá công tác triển khai phong trào xây dựng“trường học, học sinh tích cực” có 5 nội dung đánh giá là:1.1. Xây dựng trường, lớp “Xanh, sạch, đẹp, an toàn”;1.2. Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi ở học sinh, giúp các emtự tin trong học tập1.3. Rèn kỹ năng sống cho học sinh;NguyÔn Hång CÈm- Trường TH Trần Quốc Toản- Yên Khánh- Ninh Bình 3 Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác XD” trường học thân thiện - HS tích cực”1.4. Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh.1.5. Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy các di tích lịch sử, vănhoá, cách mạng ở địa phương; Mục tiêu của tôi là góp phần cùng với nhà trường hưởng ứng tốt phongtrào thông qua các hoạt động ngoại khoá, các trò chơi,... Từ nhiề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Quản lý nhà trường Đổi mới phương pháp giáo dục Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2002 21 0 -
47 trang 935 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 587 7 0
-
16 trang 527 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 471 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0