![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm để dạy tốt phân môn Địa lí lớp 4
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là rèn kỹ năng đọc và chỉ bản đồ, lược đồ, bảng số liệu. Hình thành biểu tượng Địa lí. Hình thành khái niệm Địa lí. Giải thích hiện tượng Địa lí. Phân tích mối quan hệ giữa yếu tố Địa lí. Liên hệ thực tế để khắc sâu kiến thức cho học sinh. Tổ chức thi đua khen thưởng qua những trò chơi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm để dạy tốt phân môn Địa lí lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2018 - 2019 Phần I. THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI Ngay từ đầu năm học, tôi nhận thấy rằng: Địa lí là phân môn rất mới lạ vớihọc sinh lớp 4. Vì ở chương trình lớp 3 các em chưa được học Địa lí mà lên lớp 4các em mới được làm quen với phân môn này. Vì thế khi học Địa lí các em rất ngỡngàng, lúng túng, chưa hình dung được chương trình Địa lí lớp 4 có nội dung nào ? Bên cạnh đó, qua nhiều năm phụ trách lớp 4 bản thân tôi thấy: Đa số học sinhdành nhiều thời gian học cho các môn Toán, Tiếng Việt,… còn phân môn Địa lí thìđược xem là môn học phụ, chỉ cần học bài là được. Chính những điều này đã làmtôi trăn trở và ray rứt: Làm thế nào để học sinh có được lòng yêu thích, hứng thúhọc các tiết học Địa lí và thấy được : Địa lí có vai trò đặc biệt quan trọng, nó là cơsở cho việc học tập phần Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam ở các lớp sau. Chính vì vậy để học sinh yêu thích, hứng thú học Địa lí và để nâng cao chấtlượng học tập cho học sinh, tôi phải luôn tìm tòi, ra sức học hỏi, nghiên cứu nhiềusách tham khảo, với những kinh nghiệm của bản thân qua quá trình giảng dạy đểhoàn thành sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm để dạy tốt phân mônĐịa lí lớp 4.” Phần II. NỘI DUNG CẦN GIẢI QUYẾT Một trong những yếu tố để giúp cho tiết dạy Địa lí thành công, đạt chất lượngcao thì trước tiên giáo viên thiết kế bài dạy sao cho thật sáng tạo, chất lượng, phùhợp với từng bài dạy, từng đối tượng học sinh. Nếu làm được như vậy sẽ gây hứngthú cho học sinh học Địa lí. Vậy muốn dạy cho học sinh một tiết Địa lí hấp dẫn, sinh động, đạt hiệu quảcao để các em có hứng thú ham học mỗi giờ Địa lí. Trước tiên tôi phải tìm hiểunhững kiến thức, những thông tin về lĩnh vực Địa lí của từng miền, từng vùng trênđài truyền hình, sách, báo, … nhằm cung cấp thêm những kiến thức cho các em đểgiáo dục các em biết yêu thiên nhiên và văn hoá gần gũi với các em. Để đạt được điều này, tôi mạnh dạn vận dụng các biện pháp: Biện pháp 1: Rèn kỹ năng đọc và chỉ bản đồ, lược đồ, bảng số liệu. Biện pháp 2: Hình thành biểu tượng Địa lí. Biện pháp 3: Hình thành khái niệm Địa lí.Trần Thị Lệ Quyên Trang 1Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2018 - 2019 Biện pháp 4: Giải thích hiện tượng Địa lí. Biện pháp 5: Phân tích mối quan hệ giữa yếu tố Địa lí. Biện pháp 6: Liên hệ thực tế để khắc sâu kiến thức cho học sinh. Biện pháp 7: Tổ chức thi đua khen thưởng qua những trò chơi. Phần III. BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT * Biện pháp 1: Rèn kỹ năng đọc và chỉ bản đồ, lược đồ, bảng số liệu: Trong mỗi tiết học của phân môn Địa lí các em đều phải sử dụng bản đồ, lượcđồ,…. Vì bản đồ, lược đồ được sử dụng như là nguồn cung cấp kiến thức, là đốitượng để học sinh chủ động, tự lực khai thác kiến thức Địa lí, học sinh phải biết đọccác kí hiệu trên bản đồ, lược đồ, hiểu được ý nghĩa màu sắc được biểu thị trên bảnđồ, lược đồ, xác định được các yếu tố Địa lí trên bản đồ. Đồ dùng dạy học không thể thiếu trong giảng dạy môn Địa lí là bản đồ, lượcđồ, tranh ảnh, bảng số liệu, … bản đồ địa lí là hình vẽ thu nhỏ bề mặt Trái Đất hoặcmột bộ phận của bề mặt Trái Đất trên mặt phẳng dựa vào các phương pháp toánhọc, phương pháp biểu hiện bằng kí hiệu để thể hiện các thông tin về Địa lí. Do đó,giáo viên sử dụng bản đồ, lược đồ cần chính xác và hiệu quả để khai thác kiến thứcmới. Muốn vậy, giáo viên phải: * Nắm được mục đích làm việc với bản đồ: Tức là đọc tên bản đồ, để biết nội dung sử dụng cung cấp kiến thức gì cho bàihọc. Bước này không khó, giáo viên cần lưu ý khi tự vẽ thêm bản đồ thì phải có tênbản đồ (có thể viết trên hoặc viết ở dưới) * Xem bảng chú giải để có biểu tượng địa lí cần tìm trên bản đồ: Đọc bảng chú giải, kí hiệu nào cho biết thông tin gì. Ví dụ: đường đứt khúc chỉranh giới giữa các tỉnh, cây dù chỉ bãi biển, chấm tròn chỉ thành phố … * Tìm vị trí địa lí của đối tượng trên bản đồ. Đây chính là bước kĩ năng chỉ bản đồ. Ở bước này giáo viên cũng như học sinhthường chỉ không chính xác do không thường xuyên chỉ bản đồ nên dễ lúng túng.Chỉ bản đồ có các cách chỉ sau : Chỉ điểm (thành phố , khoáng sản, …) Chỉ đường (sông, dãy núi, …)Trần Thị Lệ Quyên Trang 2Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2018 - 2019 Chỉ vùng (chỉ vị trí giới hạn của tỉnh, thành phố,…) + Một số thao tác khi chỉ các biểu tượng địa lí: - Chỉ về một địa danh, một thành phố, một tỉnh… Nếu là bản đồ hành chính thìsẽ có ranh giới giữa các nước, các thành phố, tỉnh. Giáo viên chỉ theo đường ranhgiới, bắt đầu ở điểm nào thì kết thúc ở điểm đó của một châu lục, một nước, mộtthành phố, một tỉnh muốn chỉ. Nếu là bản đồ tự nhiên thì thường một thành phốđược kí hiệu bằng dấu chấm tròn, giáo viên chỉ ngay vào chấm tròn là thành phố,hoặc chỉ các phương tiện đi lại của các vùng miền (Xem chú giải trên bản đồ, lượcđồ) - Chỉ về biển, sông ngòi, đại dương khi chỉ kéo rộng trong giới hạn của nókhông lấn vào đất liền. Biển, sông, dãy núi chỉ theo hướng từ thượng lưu đổ xuốnghạ lưu, từ nơi cao (độ cao của địa hình) xuống nơi thấp. * Quan sát đối tượng trên bản đồ, nhận xét và nêu đặc điểm đơn giảncủa đối tượng (khai thác một phần kiến thức mới). Ví dụ: Khi chỉ vị trí của nước Việt Nam, nhận xét vị trí nước ta kéo dài từ Bắcxuống Nam, nằm phía cực Nam. - Bài Đồng bằng Nam Bộ, quan sát và chỉ lược đồ xong, học sinh có thể nhậnxét ngay là hệ thống sông ngòi nhiều, chằng chịt. - Bài Người dân ở đồng bằng Nam Bộ, quan sát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm để dạy tốt phân môn Địa lí lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2018 - 2019 Phần I. THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI Ngay từ đầu năm học, tôi nhận thấy rằng: Địa lí là phân môn rất mới lạ vớihọc sinh lớp 4. Vì ở chương trình lớp 3 các em chưa được học Địa lí mà lên lớp 4các em mới được làm quen với phân môn này. Vì thế khi học Địa lí các em rất ngỡngàng, lúng túng, chưa hình dung được chương trình Địa lí lớp 4 có nội dung nào ? Bên cạnh đó, qua nhiều năm phụ trách lớp 4 bản thân tôi thấy: Đa số học sinhdành nhiều thời gian học cho các môn Toán, Tiếng Việt,… còn phân môn Địa lí thìđược xem là môn học phụ, chỉ cần học bài là được. Chính những điều này đã làmtôi trăn trở và ray rứt: Làm thế nào để học sinh có được lòng yêu thích, hứng thúhọc các tiết học Địa lí và thấy được : Địa lí có vai trò đặc biệt quan trọng, nó là cơsở cho việc học tập phần Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam ở các lớp sau. Chính vì vậy để học sinh yêu thích, hứng thú học Địa lí và để nâng cao chấtlượng học tập cho học sinh, tôi phải luôn tìm tòi, ra sức học hỏi, nghiên cứu nhiềusách tham khảo, với những kinh nghiệm của bản thân qua quá trình giảng dạy đểhoàn thành sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm để dạy tốt phân mônĐịa lí lớp 4.” Phần II. NỘI DUNG CẦN GIẢI QUYẾT Một trong những yếu tố để giúp cho tiết dạy Địa lí thành công, đạt chất lượngcao thì trước tiên giáo viên thiết kế bài dạy sao cho thật sáng tạo, chất lượng, phùhợp với từng bài dạy, từng đối tượng học sinh. Nếu làm được như vậy sẽ gây hứngthú cho học sinh học Địa lí. Vậy muốn dạy cho học sinh một tiết Địa lí hấp dẫn, sinh động, đạt hiệu quảcao để các em có hứng thú ham học mỗi giờ Địa lí. Trước tiên tôi phải tìm hiểunhững kiến thức, những thông tin về lĩnh vực Địa lí của từng miền, từng vùng trênđài truyền hình, sách, báo, … nhằm cung cấp thêm những kiến thức cho các em đểgiáo dục các em biết yêu thiên nhiên và văn hoá gần gũi với các em. Để đạt được điều này, tôi mạnh dạn vận dụng các biện pháp: Biện pháp 1: Rèn kỹ năng đọc và chỉ bản đồ, lược đồ, bảng số liệu. Biện pháp 2: Hình thành biểu tượng Địa lí. Biện pháp 3: Hình thành khái niệm Địa lí.Trần Thị Lệ Quyên Trang 1Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2018 - 2019 Biện pháp 4: Giải thích hiện tượng Địa lí. Biện pháp 5: Phân tích mối quan hệ giữa yếu tố Địa lí. Biện pháp 6: Liên hệ thực tế để khắc sâu kiến thức cho học sinh. Biện pháp 7: Tổ chức thi đua khen thưởng qua những trò chơi. Phần III. BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT * Biện pháp 1: Rèn kỹ năng đọc và chỉ bản đồ, lược đồ, bảng số liệu: Trong mỗi tiết học của phân môn Địa lí các em đều phải sử dụng bản đồ, lượcđồ,…. Vì bản đồ, lược đồ được sử dụng như là nguồn cung cấp kiến thức, là đốitượng để học sinh chủ động, tự lực khai thác kiến thức Địa lí, học sinh phải biết đọccác kí hiệu trên bản đồ, lược đồ, hiểu được ý nghĩa màu sắc được biểu thị trên bảnđồ, lược đồ, xác định được các yếu tố Địa lí trên bản đồ. Đồ dùng dạy học không thể thiếu trong giảng dạy môn Địa lí là bản đồ, lượcđồ, tranh ảnh, bảng số liệu, … bản đồ địa lí là hình vẽ thu nhỏ bề mặt Trái Đất hoặcmột bộ phận của bề mặt Trái Đất trên mặt phẳng dựa vào các phương pháp toánhọc, phương pháp biểu hiện bằng kí hiệu để thể hiện các thông tin về Địa lí. Do đó,giáo viên sử dụng bản đồ, lược đồ cần chính xác và hiệu quả để khai thác kiến thứcmới. Muốn vậy, giáo viên phải: * Nắm được mục đích làm việc với bản đồ: Tức là đọc tên bản đồ, để biết nội dung sử dụng cung cấp kiến thức gì cho bàihọc. Bước này không khó, giáo viên cần lưu ý khi tự vẽ thêm bản đồ thì phải có tênbản đồ (có thể viết trên hoặc viết ở dưới) * Xem bảng chú giải để có biểu tượng địa lí cần tìm trên bản đồ: Đọc bảng chú giải, kí hiệu nào cho biết thông tin gì. Ví dụ: đường đứt khúc chỉranh giới giữa các tỉnh, cây dù chỉ bãi biển, chấm tròn chỉ thành phố … * Tìm vị trí địa lí của đối tượng trên bản đồ. Đây chính là bước kĩ năng chỉ bản đồ. Ở bước này giáo viên cũng như học sinhthường chỉ không chính xác do không thường xuyên chỉ bản đồ nên dễ lúng túng.Chỉ bản đồ có các cách chỉ sau : Chỉ điểm (thành phố , khoáng sản, …) Chỉ đường (sông, dãy núi, …)Trần Thị Lệ Quyên Trang 2Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2018 - 2019 Chỉ vùng (chỉ vị trí giới hạn của tỉnh, thành phố,…) + Một số thao tác khi chỉ các biểu tượng địa lí: - Chỉ về một địa danh, một thành phố, một tỉnh… Nếu là bản đồ hành chính thìsẽ có ranh giới giữa các nước, các thành phố, tỉnh. Giáo viên chỉ theo đường ranhgiới, bắt đầu ở điểm nào thì kết thúc ở điểm đó của một châu lục, một nước, mộtthành phố, một tỉnh muốn chỉ. Nếu là bản đồ tự nhiên thì thường một thành phốđược kí hiệu bằng dấu chấm tròn, giáo viên chỉ ngay vào chấm tròn là thành phố,hoặc chỉ các phương tiện đi lại của các vùng miền (Xem chú giải trên bản đồ, lượcđồ) - Chỉ về biển, sông ngòi, đại dương khi chỉ kéo rộng trong giới hạn của nókhông lấn vào đất liền. Biển, sông, dãy núi chỉ theo hướng từ thượng lưu đổ xuốnghạ lưu, từ nơi cao (độ cao của địa hình) xuống nơi thấp. * Quan sát đối tượng trên bản đồ, nhận xét và nêu đặc điểm đơn giảncủa đối tượng (khai thác một phần kiến thức mới). Ví dụ: Khi chỉ vị trí của nước Việt Nam, nhận xét vị trí nước ta kéo dài từ Bắcxuống Nam, nằm phía cực Nam. - Bài Đồng bằng Nam Bộ, quan sát và chỉ lược đồ xong, học sinh có thể nhậnxét ngay là hệ thống sông ngòi nhiều, chằng chịt. - Bài Người dân ở đồng bằng Nam Bộ, quan sát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lí Quản lý nâng cao dạy tốt phân môn Đổi mới phương pháp giảng dạyTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0