Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm, giải pháp giúp học sinh yêu thích đến thư viện nhà trường

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.44 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài là nghiên cứu tìm giải pháp để học sinh yêu thích đến với thư viện nhà trường. Tìm hiểu thực trạng việc đọc sách báo, tài liệu tham khảo có trong thư viện. Làm thế nào để học sinh thật sự thích đến thư viện ngày càng nhiều và thường xuyên hơn để tìm hiểu tri thức có trong sách, báo, truyện, tài liệu tham khảo...qua đó học sinh có kĩ năng ứng xử văn hóa, vận dụng vào thực tế cuộc sống hàng ngày của các em.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm, giải pháp giúp học sinh yêu thích đến thư viện nhà trường 1 Một số kinh nghiệm, giải pháp giúp học sinh yêu thích đến thư viện nhà trường I. Phần mở đầu 1. Lí do chọn đề tài: Quy chế về tổ chức và hoạt động thư viện trường học của Bộ Giáo dục và Đào tạo ghi rõ: “Thư viện là một bộ phận cơ sở vật chất trọng yếu, trung tâm sinh hoạt văn hóa và khoa học của Nhà trường. Thư viện trường học góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, bồi dưỡng kiến thức cơ bản về khoa học, xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, tạo cơ sở từng bước thay đổi phương pháp Dạy – Học, đồng thời thư viện tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng chính trị và xây dựng nếp sống văn hóa mới cho các thành viên của nhà trường” Ngoài việc thầy cô giáo giảng dạy cung cấp các kiến thức kĩ năng cầnthiết cho học sinh trong các trường học thì sách, báo, truyện, tài liệu khôngthể thiếu đối với mỗi học sinh. Sách là sản phẩm của trí tuệ con người. Sáchlưu giữ nhiều kiến thức về nhiều lĩnh vực khác nhau. Đất nước ta đang trongthời kì hội nhập quốc tế theo hướng toàn cầu hóa. Cùng với sự phát triểnmạnh mẽ của công nghệ thông tin. Cuộc sống ngày càng được cải thiện,được nâng cao với đầy đủ tiện nghi, vật chất. Bên cạnh đó sách, báo, truyệnvà một số tài liệu là nguồn tri thức vô tận vì vậy sách báo rất cần thiết trongcuộc sống. Đến với thư viện các em tìm thấy kiến thức văn hóa với nhiều thể loạinhư sách tham khảo, các bài tập nâng cao bổ trợ kiến thức học tập. Báo thiếuniên nhi đồng, các loại truyện với những nội dung phù hợp với lứa tuổi cácem. Sách, báo, truyện, các loại tài liệu tham khảo có trong thư viện có nhiềuloại, phù hợp với trình độ đọc và nhận thức của học sinh theo từng lứa tuổi.Qua quan sát của bản thân tôi thấy một số em học sinh không thích vào thưviện để tìm tài liệu và đọc sách, báo, truyện. Nhận thức rõ việc đọc sách, báotài liệu là đáp ứng được những yêu cầu đổi mới giáo dục trong thời kỳ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập hóa. Vì những lý do trên mà tôi chọn đềtài: “Một số kinh nghiệm, giải pháp giúp học sinh yêu thích đến thư việnNgười thực hiện: Nguyễn Thị Phong Thư Trường tiểu học Nguyễn Khuyến – Huyện Krông Năng 2 Một số kinh nghiệm, giải pháp giúp học sinh yêu thích đến thư viện nhà trườngnhà trường” ở trường tiểu học Nguyễn Khuyến xã EaTân - Huyện KrôngNăng - Tỉnh Đắk Lắk. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài* Mục tiêu:- Nghiên cứu tìm giải pháp để học sinh yêu thích đến với thư viện nhàtrường.- Tìm hiểu thực trạng việc đọc sách báo, tài liệu tham khảo có trong thưviện.- Làm thế nào để học sinh thật sự thích đến thư viện ngày càng nhiều vàthường xuyên hơn để tìm hiểu tri thức có trong sách, báo, truyện, tài liệutham khảo...qua đó học sinh có kĩ năng ứng xử văn hóa, vận dụng vào thựctế cuộc sống hàng ngày của các em.- Thu hút học sinh thường xuyên đến với thư viện nhà trường thì lượng sách,báo, truyên, tài liệu trong thư viện nhà trường phải phong phú với nhiều loạilà một trong những yếu tố cần thiết.- Tổ chức các hoạt động giới thiệu sách, báo, truyện, tạp chí, tài liệu thamkhảo. Sắp xếp sách, báo, tạp chí, tài liệu tham khảo khoa học dễ tìm.* Nhiệm vụ: Giúp học sinh có phương pháp đọc tốt, phát triển hứng thú đọc sách, pháttriển năng lực và phẩm chất trí tuệ của học sinh. Góp phần thiết thực vào việc hình thành kĩ năng suy nghĩ, phương pháphọc tập chủ động, khoa học, tích cực cho học sinh. Góp phần hình thành cho các em trở thành con người có kĩ năng sống, cókhả năng ứng xử phù hợp, văn hóa, phát triển toàn diện như: Hình thành thóiquen, nề nếp học tập khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, kínhtrọng, lễ phép với thầy cô giáo, yêu quý bạn bè, có đức tính cần cù, chămchỉ, cẩn thận, giàu lòng nhân ái... 3. Đối tượng nghiên cứu:Đối tượng nghiên cứu là học sinh trường tiểu học Nguyễn Khuyến. 4. Giới hạn của đề tài:Người thực hiện: Nguyễn Thị Phong Thư Trường tiểu học Nguyễn Khuyến – Huyện Krông Năng 3 Một số kinh nghiệm, giải pháp giúp học sinh yêu thích đến thư viện nhà trường Đề tài nghiên cứu về một số giải pháp, kinh nghiệm giúp học sinh yêuthích đến với thư viện nhà trường của trường tiểu học Nguyễn Khuyến. 5. Phương pháp nghiên cứu:Để thực hiện đề tài này tôi sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau:- Phương pháp quan sát học sinh: Quan sát học sinh vào các giờ ra chơi, vàonhững ngày có lịch mượn - trả sách của các lớp, vào các tiết dạy “Tiết đọcthư viện”.- Phương pháp tìm hiểu nhu cầu đọc của học sinh: Tìm hiểu các em thíchđọc những loại sách, báo, truyện nào để đề xuất với Ban giám hiệu có kếhoạch mua bổ sung thêm vào thư viện.- Phương pháp nghiên cứu nhóm đối tượng đọc: Tôi thu thập thông tin củahọc sinh, nắm được sở thích của các em từ đó có những giải pháp thích hợpcho từng đối tượng bạn đọc.- Phương pháp thống kê:Người thực hiện: Nguyễn Thị Phong Thư Trường tiểu học Nguyễn Khuyến – Huyện Krông Năng 4 Một số kinh nghiệm, giải pháp giúp học sinh yêu thích đến thư viện nhà trường II. Phần nội dung: 1. Cơ sở lý luận: Hiện nay, trước sự phát triển của khoa học công nghệ thông tin cùng vớiphương tiện nghe nhìn khác. “Văn hóa đọc” đang có xu hướng bị lấn át, thuhẹp. Tuy nhiên sách, báo, tài liệu tham khảo vẫn có giá trị tinh thần. Vì vậy,việc xây dựng và phát huy đọc và làm theo sách đối với học sinh rất quantrọng. Giúp các em tư duy, tìm tòi, học hỏi những điều hay trong sách vậndụng vào cuộc sống. Giáo dục tiểu học là khởi đầu rất quan trọng trong việc giáo dục thế hệtrẻ. Lứa tuổi thiếu nhi là giai đoạn thuận lợi hình thành và phát triển tính tíchcực, sáng tạo trong quá trình đọc sách tiếp nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: