Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm giảng dạy nội dung vẽ tranh ở tiểu học nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy Mĩ thuật
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.18 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm giảng dạy nội dung vẽ tranh ở tiểu học nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy Mĩ thuật Người thực hiện: Phạm Sơn Thu – Giáo viên Trường Tiểu học Trần Phú PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ TAM ĐIỆP TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN PHÚ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI: Một số kinh nghiệm giảng dạy nội dung vẽ tranh ở tiểu học nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy Mĩ thuật ========================== Giáo viên: Phạm Sơn Thu Trường: Tiểu học Trần Phú Thị xã: Tam Điệp - Ninh Bình Năm học: 2013 - 2014 I – ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Người thực hiện: Phạm Sơn Thu – Giáo viên Trường Tiểu học Trần Phú Thời đại ngày nay là thời đại của khoa học công nghệ và thông tin, nền văn minhtrí tuệ chiếm ưu thế. Có thể nói rằng: Sự phồn vinh của mỗi quốc gia phụ thuộc vàokhả năng học tập của mọi người dân ở quốc gia đó. Đứng trước tình hình mới củađất nước đang từng ngày, từng giờ đổi mới và phát triển mạnh mẽ đặc biệt là trongcông cuộc CNH – HĐH, đòi hỏi xã hội phải có những thế hệ người lao động mới,sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, có trình độ nhận thức cao, có năng lực giải quyếtnhững vấn đề do thực tiễn đặt ra …Vì vậy, nhiệm vụ đặt ra cho giáo dục là hết sứckhó khăn và cấp thiết. Xác định đưa đất nước đi lên bằng giáo dục nên trong những những năm quaĐảng và Nhà nước ta luôn coi trọng việc phát triển giáo dục, coi giáo dục là quốcsách hàng đầu; giáo dục – đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân… Điều nàyđược cụ thể hóa tại Nghị quyết trung ương 2 khóa VIII của Đảng, đến Đại Hội Đảnglần thứ XI năm 2011 lại nhấn mạnh: “Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệcó sức mạnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, gópphần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hoá và con người Việt Nam.Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốcsách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư phát triển”. Để đáp ứngnhu cầu cấp bách đó của xã hội thì việc giáo dục con người phát triển toàn diện trên5 mặt Đức, trí, lao, thể, mĩ là mục tiêu hàng đầu. Trong đó Mĩ thuật đóng một vaitrò không nhỏ trong sự nghiệp lớn lao ấy - Sự nghiệp giáo dục. Theo Điều 2, Luật giáo dục 2005 ghi rõ: “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạođức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân,tính năng động sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủnghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lênhoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.” và Luậtgiáo dục 2005 cũng nêu rõ mục tiêu của giáo dục tiểu học là “Giáo dục tiểu họcnhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn vàlâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếptục học trung học cơ sở.” Như vậy, mục tiêu giáo dục phổ thông nói chung và mụctiêu giáo dục tiểu học nói riêng là nhằm hình thành và phát triển nhân cách toàn diệncho trẻ. Do vậy, việc giáo dục thẩm mĩ cho học sinh là vô cùng cần thiết cần phảiđược quan tâm ngay từ cấp tiểu học. Mĩ thuật là môn học có tính chất năng khiếu nghệ thuật, lấy giáo dục thẩm mĩlàm nhiệm vụ chủ yếu, đặc thù của môn học là phát huy tích độc lập cá nhân, thểhiện cái tôi, cái riêng của từng học sinh... Ở tiểu học, học Mĩ thuật HS sẽ được cungcấp những kiến thức ban đầu, đơn giản, cần thiết về mĩ thuật; Bước đầu hình thànhcho HS các kĩ năng đơn giản để hoàn thành các bài tập thực hành bằng ngôn ngữ Mĩthuật; Giúp HS bước đầu hiểu biết cái đẹp, cảm nhận cái đẹp và vận dụng đưa cáiđẹp vào học tập sinh hoạt hàng ngày. Bên cạnh đó, môn Mĩ thuật có tính thực tiễn cónghĩa là “Dạy học gắn liền với thực tiễn”. Vậy làm thế nào để đưa các hình ảnh của 2 Người thực hiện: Phạm Sơn Thu – Giáo viên Trường Tiểu học Trần Phúthiên nhiên, của cuộc sống con người vào trong tranh vẽ một cách chân thực, sinhđộng theo các cảm nhận khác nhau của mỗi cá nhân? Giáo viên dạy Mĩ thuật sẽ làngười khơi dạy và hình thành những gì vốn đang tiềm ẩn trong học sinh, giúp họcsinh ghi lại một cách chính thức bằng ngôn ngữ và sản phẩm nghệ thuật. Chương trình môn Mĩ thuật ở tiểu học gồm có những phân môn sau: Vẽ theomẫu;Vẽ trang trí; Vẽ tranh; Thường thức mĩ thuật; Tập nặn tạo dáng. Trong nhữngphân môn này, vẽ tranh đề tài là hình thức rèn luyện cho HS tập sáng tạo khi vẽtranh, đưa các em tiếp cận với cái đẹp, tạo điều kiện cho năng khiếu mĩ thuật của cácem phát triển… Vẽ tranh đề tài là tổng hợp kiến thức giữa các nội dung dạy học Mĩthuật, nó kích thích cho HS thói quen q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm giảng dạy nội dung vẽ tranh ở tiểu học nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy Mĩ thuật Người thực hiện: Phạm Sơn Thu – Giáo viên Trường Tiểu học Trần Phú PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ TAM ĐIỆP TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN PHÚ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI: Một số kinh nghiệm giảng dạy nội dung vẽ tranh ở tiểu học nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy Mĩ thuật ========================== Giáo viên: Phạm Sơn Thu Trường: Tiểu học Trần Phú Thị xã: Tam Điệp - Ninh Bình Năm học: 2013 - 2014 I – ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Người thực hiện: Phạm Sơn Thu – Giáo viên Trường Tiểu học Trần Phú Thời đại ngày nay là thời đại của khoa học công nghệ và thông tin, nền văn minhtrí tuệ chiếm ưu thế. Có thể nói rằng: Sự phồn vinh của mỗi quốc gia phụ thuộc vàokhả năng học tập của mọi người dân ở quốc gia đó. Đứng trước tình hình mới củađất nước đang từng ngày, từng giờ đổi mới và phát triển mạnh mẽ đặc biệt là trongcông cuộc CNH – HĐH, đòi hỏi xã hội phải có những thế hệ người lao động mới,sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, có trình độ nhận thức cao, có năng lực giải quyếtnhững vấn đề do thực tiễn đặt ra …Vì vậy, nhiệm vụ đặt ra cho giáo dục là hết sứckhó khăn và cấp thiết. Xác định đưa đất nước đi lên bằng giáo dục nên trong những những năm quaĐảng và Nhà nước ta luôn coi trọng việc phát triển giáo dục, coi giáo dục là quốcsách hàng đầu; giáo dục – đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân… Điều nàyđược cụ thể hóa tại Nghị quyết trung ương 2 khóa VIII của Đảng, đến Đại Hội Đảnglần thứ XI năm 2011 lại nhấn mạnh: “Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệcó sức mạnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, gópphần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hoá và con người Việt Nam.Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốcsách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư phát triển”. Để đáp ứngnhu cầu cấp bách đó của xã hội thì việc giáo dục con người phát triển toàn diện trên5 mặt Đức, trí, lao, thể, mĩ là mục tiêu hàng đầu. Trong đó Mĩ thuật đóng một vaitrò không nhỏ trong sự nghiệp lớn lao ấy - Sự nghiệp giáo dục. Theo Điều 2, Luật giáo dục 2005 ghi rõ: “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạođức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân,tính năng động sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủnghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lênhoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.” và Luậtgiáo dục 2005 cũng nêu rõ mục tiêu của giáo dục tiểu học là “Giáo dục tiểu họcnhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn vàlâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếptục học trung học cơ sở.” Như vậy, mục tiêu giáo dục phổ thông nói chung và mụctiêu giáo dục tiểu học nói riêng là nhằm hình thành và phát triển nhân cách toàn diệncho trẻ. Do vậy, việc giáo dục thẩm mĩ cho học sinh là vô cùng cần thiết cần phảiđược quan tâm ngay từ cấp tiểu học. Mĩ thuật là môn học có tính chất năng khiếu nghệ thuật, lấy giáo dục thẩm mĩlàm nhiệm vụ chủ yếu, đặc thù của môn học là phát huy tích độc lập cá nhân, thểhiện cái tôi, cái riêng của từng học sinh... Ở tiểu học, học Mĩ thuật HS sẽ được cungcấp những kiến thức ban đầu, đơn giản, cần thiết về mĩ thuật; Bước đầu hình thànhcho HS các kĩ năng đơn giản để hoàn thành các bài tập thực hành bằng ngôn ngữ Mĩthuật; Giúp HS bước đầu hiểu biết cái đẹp, cảm nhận cái đẹp và vận dụng đưa cáiđẹp vào học tập sinh hoạt hàng ngày. Bên cạnh đó, môn Mĩ thuật có tính thực tiễn cónghĩa là “Dạy học gắn liền với thực tiễn”. Vậy làm thế nào để đưa các hình ảnh của 2 Người thực hiện: Phạm Sơn Thu – Giáo viên Trường Tiểu học Trần Phúthiên nhiên, của cuộc sống con người vào trong tranh vẽ một cách chân thực, sinhđộng theo các cảm nhận khác nhau của mỗi cá nhân? Giáo viên dạy Mĩ thuật sẽ làngười khơi dạy và hình thành những gì vốn đang tiềm ẩn trong học sinh, giúp họcsinh ghi lại một cách chính thức bằng ngôn ngữ và sản phẩm nghệ thuật. Chương trình môn Mĩ thuật ở tiểu học gồm có những phân môn sau: Vẽ theomẫu;Vẽ trang trí; Vẽ tranh; Thường thức mĩ thuật; Tập nặn tạo dáng. Trong nhữngphân môn này, vẽ tranh đề tài là hình thức rèn luyện cho HS tập sáng tạo khi vẽtranh, đưa các em tiếp cận với cái đẹp, tạo điều kiện cho năng khiếu mĩ thuật của cácem phát triển… Vẽ tranh đề tài là tổng hợp kiến thức giữa các nội dung dạy học Mĩthuật, nó kích thích cho HS thói quen q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Quản lý nhà trường Đổi mới phương pháp giáo dục Nâng cao hiệu quả giờ dạy Mĩ thuật Quản lý giảng dạy nội dung vẽ tranhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 932 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0