Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm giúp học sinh làm tốt các dạng bài tập Luyện từ và câu - Lớp 4
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 581.12 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm tìm hiểu tình hình học phân môn luyện từ và câu thực hành xác định phương pháp tổ chức dạy các dạng bài tập luyện từ và câu. Đề xuất một số biện pháp thực hiện trong khi dạy học sinh dạng bài này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm giúp học sinh làm tốt các dạng bài tập Luyện từ và câu - Lớp 4 MỤC LỤCPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................... 1A. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 1. Cơ sở lý luận........................................................................................ 1 2. Cơ sở thực tiễn..................................................................................... 2B. Nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................................... 2C. Mục đích nghiên cứu. .................................................................................... 3D. Phương pháp nghiên cứu. .............................................................................. 3PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ............................................................................. 4A. Thực trạng thực tế việc dạy - học các dạng bài tập “Luyện từ và câu”. ............... 4 I. Thuận lợi .................................................................................................... 4 1. Nội dung chương trình sách giáo khoa. ................................................ 4 2. Dạy và học của giáo viên - học sinh. .................................................... 4 II. Khó khăn ................................................................................................... 4 1. Đối với chương trình sách giáo khoa ................................................... 4 2. Đối với giáo viên ................................................................................. 4 3. Đối với học sinh................................................................................... 5 4. Sơ lược một số dạng bài tập Luyện từ và câu điển hình. ...................... 5B. Đề ra các biện pháp nghiên cứu, áp dụng phương pháp tổ chức dạy các dạng bài tập “ Luyện từ và câu”..................................................................... 6 I. Biện pháp 1: Củng cố, nâng cao kiến thức kỹ năng làm các bài tập luyện từ và câu. .................................................................................................... 6 II. Biện pháp 2: Tổ chức dạy cho học sinh làm bài tập luyện từ và câu. ......... 7 III. Biện pháp 3: Sử dụng trò chơi học tập để giúp học sinh làm các bài tập Luyện từ và câu ........................................................................................ 14C. Kết quả nghiên cứu đạt được. ...................................................................... 15D. Bài học kinh nghiệm. ................................................................................... 16PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................ 18 I. Những hạn chế.......................................................................................... 18 II. Khuyến nghị. ........................................................................................... 18TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 20 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ A.Lý do chọn đề tài 1. Cơ sở lý luận Ở bậc học tiểu học, môn Tiếng Việt là một trong số những môn học có vịtrí rất quan trọng trong tất cả các phân môn ở trường. Kỹ năng sử dụng tiếngViệt là nền tảng hình thành khả năng giao tiếp trong đời sống sinh hoạt hàngngày, trong môi trường hoạt động lứa tuổi, đồng thời nó là cơ sở để phát triển tưduy cho học sinh để tiếp thu các môn học khác. Nhận thức được tầm quan trọng của Tiếng Việt trong sự nghiệp giáo dụccon người. Từ xa xưa ông cha ta đã sử dụng nó một cách tự giác nhằm để giáodục trẻ nhỏ. Khi chưa đến trường, trẻ được giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội. Từthuở nằm nôi, các em được bao bọc trong tiếng hát ru của mẹ, của bà, lớn lênchút nữa những câu chuyện kể có tác dụng to lớn, là dòng sữa ngọt ngào nuôidưỡng tâm hồn trẻ, rèn luyện các em thành con người có nhân cách, có bản sắcdân tộc góp phần hình thành con người mới, đáp ứng yêu cầu của xã hội đối vớinhững thành viên của mình. Cùng với sự phát triển của xã hội, giáo dục nhà trường xuất hiện như một điềutất yếu, đón bước thiếu nhi cắp sách tới trường. Cả thế giới đang mở trước mắt cácem. Kho tàng văn minh nhân loại được chuyển giao từ những điều sơ đẳng nhất.Quá trình giáo dục được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi, tất cả các môn học. Nhờ có ngôn ngữ con người có khả năng tư duy. Ngôn ngữ là thứ công cụcó tác dụng vô cùng to lớn. Nó có thể diễn tả tất cả những gì con người nghĩ ra,nhìn thấy biết được những giá trị trừu tượng mà các giác quan không thể vươntới được. Các môn học ở Tiểu học có tác dụng hỗ trợ cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm giúp học sinh làm tốt các dạng bài tập Luyện từ và câu - Lớp 4 MỤC LỤCPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................... 1A. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 1. Cơ sở lý luận........................................................................................ 1 2. Cơ sở thực tiễn..................................................................................... 2B. Nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................................... 2C. Mục đích nghiên cứu. .................................................................................... 3D. Phương pháp nghiên cứu. .............................................................................. 3PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ............................................................................. 4A. Thực trạng thực tế việc dạy - học các dạng bài tập “Luyện từ và câu”. ............... 4 I. Thuận lợi .................................................................................................... 4 1. Nội dung chương trình sách giáo khoa. ................................................ 4 2. Dạy và học của giáo viên - học sinh. .................................................... 4 II. Khó khăn ................................................................................................... 4 1. Đối với chương trình sách giáo khoa ................................................... 4 2. Đối với giáo viên ................................................................................. 4 3. Đối với học sinh................................................................................... 5 4. Sơ lược một số dạng bài tập Luyện từ và câu điển hình. ...................... 5B. Đề ra các biện pháp nghiên cứu, áp dụng phương pháp tổ chức dạy các dạng bài tập “ Luyện từ và câu”..................................................................... 6 I. Biện pháp 1: Củng cố, nâng cao kiến thức kỹ năng làm các bài tập luyện từ và câu. .................................................................................................... 6 II. Biện pháp 2: Tổ chức dạy cho học sinh làm bài tập luyện từ và câu. ......... 7 III. Biện pháp 3: Sử dụng trò chơi học tập để giúp học sinh làm các bài tập Luyện từ và câu ........................................................................................ 14C. Kết quả nghiên cứu đạt được. ...................................................................... 15D. Bài học kinh nghiệm. ................................................................................... 16PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................ 18 I. Những hạn chế.......................................................................................... 18 II. Khuyến nghị. ........................................................................................... 18TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 20 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ A.Lý do chọn đề tài 1. Cơ sở lý luận Ở bậc học tiểu học, môn Tiếng Việt là một trong số những môn học có vịtrí rất quan trọng trong tất cả các phân môn ở trường. Kỹ năng sử dụng tiếngViệt là nền tảng hình thành khả năng giao tiếp trong đời sống sinh hoạt hàngngày, trong môi trường hoạt động lứa tuổi, đồng thời nó là cơ sở để phát triển tưduy cho học sinh để tiếp thu các môn học khác. Nhận thức được tầm quan trọng của Tiếng Việt trong sự nghiệp giáo dụccon người. Từ xa xưa ông cha ta đã sử dụng nó một cách tự giác nhằm để giáodục trẻ nhỏ. Khi chưa đến trường, trẻ được giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội. Từthuở nằm nôi, các em được bao bọc trong tiếng hát ru của mẹ, của bà, lớn lênchút nữa những câu chuyện kể có tác dụng to lớn, là dòng sữa ngọt ngào nuôidưỡng tâm hồn trẻ, rèn luyện các em thành con người có nhân cách, có bản sắcdân tộc góp phần hình thành con người mới, đáp ứng yêu cầu của xã hội đối vớinhững thành viên của mình. Cùng với sự phát triển của xã hội, giáo dục nhà trường xuất hiện như một điềutất yếu, đón bước thiếu nhi cắp sách tới trường. Cả thế giới đang mở trước mắt cácem. Kho tàng văn minh nhân loại được chuyển giao từ những điều sơ đẳng nhất.Quá trình giáo dục được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi, tất cả các môn học. Nhờ có ngôn ngữ con người có khả năng tư duy. Ngôn ngữ là thứ công cụcó tác dụng vô cùng to lớn. Nó có thể diễn tả tất cả những gì con người nghĩ ra,nhìn thấy biết được những giá trị trừu tượng mà các giác quan không thể vươntới được. Các môn học ở Tiểu học có tác dụng hỗ trợ cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Việt lớp 4 Luyện từ và câu lớp 4 Kỹ năng làm các bài tập luyện từ và câuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0