Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp Bốn học tốt môn Địa lí
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.44 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến đưa ra những giải pháp tối ưu như: Giáo viên cần nghiên cứu kĩ tài liệu giảng dạy; Khắc sâu, mở rộng kiến thức sau mỗi hoạt động dạy; Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy; Hướng dẫn học sinh sử dụng thành thạo bản đồ, lược đồ;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp Bốn học tốt môn Địa lí Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp Bốn học tốt môn Địa lí MỤC LỤC TRANGPHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài 22. Thời gian, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 23.Thực trạng và nguyên nhân của thực trạng 21.1. Khảo sát thực trạng sự hứng thú học tập môn Địa lí của học sinh 21.2.Nguyên nhân của thực trạng 3 PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Các giải pháp thực hiện1.1. Giải pháp 1: Giáo viên cần nghiên cứu kĩ tài liệu giảng dạy 41.1.1.Nghiên cứu tài liệu giảng dạy để nắm được cấu trúc của môn 4học1.1.2.Nghiên cứu tài liệu giảng dạy để nắm được cấu trúc bài học 5trong sách giáo khoa1.2. Giải pháp 2: Khắc sâu, mở rộng kiến thức sau mỗi hoạt động 5dạy1.3. Giải pháp 3: Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng 6dạy1.4. Giải pháp 4: Hướng dẫn học sinh sử dụng thành thạo bản đồ, 8lược đồ1.4.1. Cung cấp cho học sinh các kiến thức liên quan đến bản đồ 81.4.2. Hướng dẫn học sinh cách sử dụng bản đồ 91.5. Giải pháp 5: Giải nghĩa cho học sinh những từ ngữ khó hiểu 10có trong bài học1.6. Giải pháp 6: Cập nhật kịp thời các thông tin 121.7. Giải pháp 7: Sử dụng thơ ca, tục ngữ, ca dao trong dạy môn 12Địa lí2. Khái quát hóa các giải pháp 13PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ1. Kết quả đạt được 142. Khuyến nghị 15 1/15 Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp Bốn học tốt môn Địa lí PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài: Chương trình dạy học lớp Bốn là chương trình tương đối khó trong bậcTiểu học, cung cấp cho học sinh những kiến thức, kĩ năng cơ bản thiết thực, cóhệ thống. Ngoài những môn học như năm lớp Ba, lớp Bốn có thêm ba môn làLịch sử, Địa lí và Khoa học thay thế cho môn Tự nhiên và Xã hội. Trong đó,mônĐịa lí là một trong những môn học có vị trí quan trọng trong chương trìnhgiáo dục, nó cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về thiên nhiên, cuộcsống, con người của các vùng miền trong đất nước Việt Nam. Nhưngthực tế hiệnnay các em không tích cực học tập môn học này một cách say sưa và tự giác.Các em thường chú trọng vào hai môn học là Toán và Tiếng Việt nhiều hơn, dođó việc nắm bắt kiến thức về Địa lý còn ở mức thấp. Bên cạnh đó, môn học cũngkhông nhận được nhiều sự quan tâm từ các bậc phụ huynh nên việc kèm cặp,hướng dẫn con em gần như là không có. Là một giáo viên chủ nhiệm, tôi luônchú trọng vào việc giáo dục để học sinh được phát triển toàn diện, để các emkhông xem nhẹ môn học nào. Điều quan trọng là người giáo viên cần biết khơigợi sự hứng thú của học sinh đối với môn học. Bởi đây là môn học thú vị, nhữngkiến thức Địa lí là kiến thức thực tế. Học giỏi địa lí cũng có nghĩa là giỏi vềnhiều kiến thức xã hội cần thiết ở ngoài đời sống vẫn thường gặp.Vậy làm thếnào để cho học sinh tiếp thu các môn học nói chung và môn Địa lí nói riêng mộtcách nhẹ nhàng, chủ động? Đây là một vấn đề trăn trở của bản thân tôi cũng nhưđồng nghiệp. Vì vậy tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Một số kinh nghiệmgiúp học sinh lớp Bốn học tốt môn Địa lí”.2. Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu:2.1. Thời gian nghiên cứu: Tôi nghiên cứu đề tài từ tháng 9/2019 và cho đến cuối tháng 2/2020.2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Sáng kiến kinh nghiệm“Một số kinhnghiệm giúp học sinh lớp Bốn học tốt môn Địa lí” được nghiên cứu và áp dụngvới học sinh lớp 4A và lấy kết quả của học sinh lớp 4B - trường Tiểu học DươngLiễu Bđể so sánh, đối chứng.3. Thực trạng và nguyên nhân của thực trạng:1.1. Khảo sát thực trạng sự hứng thú học tập môn Địa lí của học sinh: Ngay từ đầu năm học, tôi đã tiến hành điều tra cụ thể về sự yêu thích, hứng thúvới môn Địa lí của học sinh lớp 4A (là lớp thực nghiệm) và 4B (là lớp đốichứng), kết quả như sau: 2/15 Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp Bốn học tốt môn Địa líSố liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài: Học sinh rất yêu Học sinh yêu Học sinh khôngLớp Sĩ thích môn học thích môn học yêu thích môn học Số SL TL SL TL SL TL4A 38 5 13,1% 14 36,9% 19 50%4B 35 3 8,5% 14 40% 18 51,5%1.2.Nguyên nhân của thực trạng: Qua kết quả khảo sát, tôi nhận thấy số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp Bốn học tốt môn Địa lí Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp Bốn học tốt môn Địa lí MỤC LỤC TRANGPHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài 22. Thời gian, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 23.Thực trạng và nguyên nhân của thực trạng 21.1. Khảo sát thực trạng sự hứng thú học tập môn Địa lí của học sinh 21.2.Nguyên nhân của thực trạng 3 PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Các giải pháp thực hiện1.1. Giải pháp 1: Giáo viên cần nghiên cứu kĩ tài liệu giảng dạy 41.1.1.Nghiên cứu tài liệu giảng dạy để nắm được cấu trúc của môn 4học1.1.2.Nghiên cứu tài liệu giảng dạy để nắm được cấu trúc bài học 5trong sách giáo khoa1.2. Giải pháp 2: Khắc sâu, mở rộng kiến thức sau mỗi hoạt động 5dạy1.3. Giải pháp 3: Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng 6dạy1.4. Giải pháp 4: Hướng dẫn học sinh sử dụng thành thạo bản đồ, 8lược đồ1.4.1. Cung cấp cho học sinh các kiến thức liên quan đến bản đồ 81.4.2. Hướng dẫn học sinh cách sử dụng bản đồ 91.5. Giải pháp 5: Giải nghĩa cho học sinh những từ ngữ khó hiểu 10có trong bài học1.6. Giải pháp 6: Cập nhật kịp thời các thông tin 121.7. Giải pháp 7: Sử dụng thơ ca, tục ngữ, ca dao trong dạy môn 12Địa lí2. Khái quát hóa các giải pháp 13PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ1. Kết quả đạt được 142. Khuyến nghị 15 1/15 Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp Bốn học tốt môn Địa lí PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài: Chương trình dạy học lớp Bốn là chương trình tương đối khó trong bậcTiểu học, cung cấp cho học sinh những kiến thức, kĩ năng cơ bản thiết thực, cóhệ thống. Ngoài những môn học như năm lớp Ba, lớp Bốn có thêm ba môn làLịch sử, Địa lí và Khoa học thay thế cho môn Tự nhiên và Xã hội. Trong đó,mônĐịa lí là một trong những môn học có vị trí quan trọng trong chương trìnhgiáo dục, nó cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về thiên nhiên, cuộcsống, con người của các vùng miền trong đất nước Việt Nam. Nhưngthực tế hiệnnay các em không tích cực học tập môn học này một cách say sưa và tự giác.Các em thường chú trọng vào hai môn học là Toán và Tiếng Việt nhiều hơn, dođó việc nắm bắt kiến thức về Địa lý còn ở mức thấp. Bên cạnh đó, môn học cũngkhông nhận được nhiều sự quan tâm từ các bậc phụ huynh nên việc kèm cặp,hướng dẫn con em gần như là không có. Là một giáo viên chủ nhiệm, tôi luônchú trọng vào việc giáo dục để học sinh được phát triển toàn diện, để các emkhông xem nhẹ môn học nào. Điều quan trọng là người giáo viên cần biết khơigợi sự hứng thú của học sinh đối với môn học. Bởi đây là môn học thú vị, nhữngkiến thức Địa lí là kiến thức thực tế. Học giỏi địa lí cũng có nghĩa là giỏi vềnhiều kiến thức xã hội cần thiết ở ngoài đời sống vẫn thường gặp.Vậy làm thếnào để cho học sinh tiếp thu các môn học nói chung và môn Địa lí nói riêng mộtcách nhẹ nhàng, chủ động? Đây là một vấn đề trăn trở của bản thân tôi cũng nhưđồng nghiệp. Vì vậy tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Một số kinh nghiệmgiúp học sinh lớp Bốn học tốt môn Địa lí”.2. Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu:2.1. Thời gian nghiên cứu: Tôi nghiên cứu đề tài từ tháng 9/2019 và cho đến cuối tháng 2/2020.2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Sáng kiến kinh nghiệm“Một số kinhnghiệm giúp học sinh lớp Bốn học tốt môn Địa lí” được nghiên cứu và áp dụngvới học sinh lớp 4A và lấy kết quả của học sinh lớp 4B - trường Tiểu học DươngLiễu Bđể so sánh, đối chứng.3. Thực trạng và nguyên nhân của thực trạng:1.1. Khảo sát thực trạng sự hứng thú học tập môn Địa lí của học sinh: Ngay từ đầu năm học, tôi đã tiến hành điều tra cụ thể về sự yêu thích, hứng thúvới môn Địa lí của học sinh lớp 4A (là lớp thực nghiệm) và 4B (là lớp đốichứng), kết quả như sau: 2/15 Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp Bốn học tốt môn Địa líSố liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài: Học sinh rất yêu Học sinh yêu Học sinh khôngLớp Sĩ thích môn học thích môn học yêu thích môn học Số SL TL SL TL SL TL4A 38 5 13,1% 14 36,9% 19 50%4B 35 3 8,5% 14 40% 18 51,5%1.2.Nguyên nhân của thực trạng: Qua kết quả khảo sát, tôi nhận thấy số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lí Kinh nghiệm giúp học sinh lớp Bốn học tốt Phương pháp dạy học môn Địa líTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2020 21 0 -
47 trang 972 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 592 7 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0