Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm nhằm giúp học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động ngoài giờ chính khoá cho học sinh lớp 5
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.40 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của sáng kiến này là giúp các em được thực hành, trải nghiệm các kiến thức đã học vào trong thực tiễn cuộc sống, phát triển ở học sinh các kĩ năng sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi. Tạo cơ hội thuận lợi cho học sinh được tham gia một cách tích cực, trên cơ sở đó giúp các em phát triển các phẩm chất và năng lực cần thiết. Góp phần phát triển toàn diện nhân cách của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm nhằm giúp học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động ngoài giờ chính khoá cho học sinh lớp 5 Một số kinh nghiệm nhằm giúp học sinh tích cực tham gia vào các hoạt độngngoài giờ chính khoá cho học sinh lớp 5 PHẦN I : MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài: 1.Về lí luận: Luật giáo dục năm 2005 (sửa đổi , bổ sung năm 2009) đã xác định: “Mụctiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trítuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển tính năng động và sángtạo, hình thành nhân cách của con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựngtư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đivào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc.” Với vai trò là cấp học nền tảng, giáo dục Tiểu học phải “nhằm giúp họcsinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài vềđạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục họctrung học cơ sở.” 2. Về thực tiễn: Trong trường Tiểu học, việc giáo dục học sinh được thực hiện thông quahai con đường: dạy học các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp. Mỗi con đường có những ưu thế riêng, song Hoạt động giáo dụcngoài giờ chính khoá, do đặc trưng của mình và có vai trò quan trọng trong việcgiáo dục toàn diện cho học sinh. Thời lượng dành cho Hoạt động ngoài giờchính khoá, đặc biệt của khối lớp 5 lại không được nhiều.Từ suy nghĩ “Làm thếnào để tổ chức cho các em học sinh những giờ hoạt động ngoài giờ chính khóathật hữu ích, sôi nổi và hấp dẫn?, nên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài:“Một số kinhnghiệm nhằm giúp học sinh tíchcực tham gia vào các hoạt động ngoài giờchính khoá cho học sinh lớp 5” đã được áp dụng vào thực tế lớp 5 do tôi chủnhiệm.II. Mục đích nghiên cứu: - Đề tài này giúp tôi lôi cuốn học sinh tích cực tham gia vào các hoạt độnggiáo dục ngoài giờ chính khoá. - Giúp các em được thực hành, trải nghiệm các kiến thức đã học vào trongthực tiễn cuộc sống, phát triển ở học sinh các kĩ năng sống cần thiết, phù hợpvới lứa tuổi. - Tạo cơ hội thuận lợi cho học sinh được tham gia một cách tích cực, trêncơ sở đó giúp các em phát triển các phẩm chất và năng lực cần thiết. Góp phầnphát triển toàn diện nhân cách của học sinh. 1/17 Một số kinh nghiệm nhằm giúp học sinh tích cực tham gia vào các hoạt độngngoài giờ chính khoá cho học sinh lớp 5 - Giúp các em lĩnh hội được các nội dung giáo dục một cách nhẹ nhàng,hấp dẫn. Từ đó, nâng cao hiệu quả trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoàigiờ chính khoá của giáo viên chủ nhiệm cho học sinh khối lớp 5 nói riêng và họcsinh Tiểu học nói chung. III. Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp 5. IV. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp phân tích tổng hợp. V. Phạm vi nghiên cứu : học sinh lớp5, trường Tiểu học Thanh XuânNam. VI. Thời gian: Từ tháng 9 /2017 đến hết tháng 4/2018. 2/17 Một số kinh nghiệm nhằm giúp học sinh tích cực tham gia vào các hoạt độngngoài giờ chính khoá cho học sinh lớp 5 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. Cơ sở lý luận : Như chúng ta đã biết, bản chất của quá trình giáo dục là tổ chức toàn bộcuộc sống, học tập, hoạt động của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi để học sinhphát triển và bộc lộ hết khả năng của mình. Để thực hiện tốt vai trò của người giáo viên chủ nhiệm lớp, trước tiên ngườigiáo viên phải xác định đúng vị trí, nhiệm vụ, biết tổ chức giáo dục, phải làngười thực hiện tốt những nhiệm vụ của một thầy cô giáo, phải nắm được đườnglối quan điểm lí luận giáo dục đồng thời người giáo viên chủ nhiệm phải thamgia các hoạt động chính trị xã hội tốt hơn, phải rèn luyện ở mức cao hơn. Đó làtránh nhiệm, nghĩa vụ và cũng là vinh dự vì học sinh. Mỗi năm một lần được Ban giám Hiệu phân công nhận lớp và lần nào cũngvậy, tôi vừa mừng lại vừa lo. Mừng vì mình được cống hiến một phần công sứcphục vụ cho mái trường thân yêu của mình. Lo vì mỗi năm mỗi đối tượng họcsinh một khác, làm sao cho các em luôn vui vẻ, tích cực, chủ động tham gia vàocác hoạt động của trường của lớp hơn luôn là những trăn trở khi nhận lớp. Khác với những năm trước, năm học 2017-2018 này, tôi được nhà trườngphân công chủ nhiệm lớp 5. Lớp tôi chủ nhiệm học sinh phần lớn là ngoan, cónăng khiếu văn nghệ và khéo tay nhưng chưa mạnh dạn tham gia các hoạt độngcủa trường, của lớp. Vấn đề đặt ra cho tôi bây giờ là từ thực trạng của lớp tôiphải làm sao để chính các em ấy luôn cảm thấy ở các hoạt động sự mới lạ,không nhàm chán, hướng các em đến sự tích cực, chủ động, tự tin tham gia tốthơn trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khoá hơn trước đây.II. Cơ sở thực tế: Giáo viên Tiểu học không chỉ dạy đủ c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm nhằm giúp học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động ngoài giờ chính khoá cho học sinh lớp 5 Một số kinh nghiệm nhằm giúp học sinh tích cực tham gia vào các hoạt độngngoài giờ chính khoá cho học sinh lớp 5 PHẦN I : MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài: 1.Về lí luận: Luật giáo dục năm 2005 (sửa đổi , bổ sung năm 2009) đã xác định: “Mụctiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trítuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển tính năng động và sángtạo, hình thành nhân cách của con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựngtư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đivào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc.” Với vai trò là cấp học nền tảng, giáo dục Tiểu học phải “nhằm giúp họcsinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài vềđạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục họctrung học cơ sở.” 2. Về thực tiễn: Trong trường Tiểu học, việc giáo dục học sinh được thực hiện thông quahai con đường: dạy học các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp. Mỗi con đường có những ưu thế riêng, song Hoạt động giáo dụcngoài giờ chính khoá, do đặc trưng của mình và có vai trò quan trọng trong việcgiáo dục toàn diện cho học sinh. Thời lượng dành cho Hoạt động ngoài giờchính khoá, đặc biệt của khối lớp 5 lại không được nhiều.Từ suy nghĩ “Làm thếnào để tổ chức cho các em học sinh những giờ hoạt động ngoài giờ chính khóathật hữu ích, sôi nổi và hấp dẫn?, nên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài:“Một số kinhnghiệm nhằm giúp học sinh tíchcực tham gia vào các hoạt động ngoài giờchính khoá cho học sinh lớp 5” đã được áp dụng vào thực tế lớp 5 do tôi chủnhiệm.II. Mục đích nghiên cứu: - Đề tài này giúp tôi lôi cuốn học sinh tích cực tham gia vào các hoạt độnggiáo dục ngoài giờ chính khoá. - Giúp các em được thực hành, trải nghiệm các kiến thức đã học vào trongthực tiễn cuộc sống, phát triển ở học sinh các kĩ năng sống cần thiết, phù hợpvới lứa tuổi. - Tạo cơ hội thuận lợi cho học sinh được tham gia một cách tích cực, trêncơ sở đó giúp các em phát triển các phẩm chất và năng lực cần thiết. Góp phầnphát triển toàn diện nhân cách của học sinh. 1/17 Một số kinh nghiệm nhằm giúp học sinh tích cực tham gia vào các hoạt độngngoài giờ chính khoá cho học sinh lớp 5 - Giúp các em lĩnh hội được các nội dung giáo dục một cách nhẹ nhàng,hấp dẫn. Từ đó, nâng cao hiệu quả trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoàigiờ chính khoá của giáo viên chủ nhiệm cho học sinh khối lớp 5 nói riêng và họcsinh Tiểu học nói chung. III. Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp 5. IV. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp phân tích tổng hợp. V. Phạm vi nghiên cứu : học sinh lớp5, trường Tiểu học Thanh XuânNam. VI. Thời gian: Từ tháng 9 /2017 đến hết tháng 4/2018. 2/17 Một số kinh nghiệm nhằm giúp học sinh tích cực tham gia vào các hoạt độngngoài giờ chính khoá cho học sinh lớp 5 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. Cơ sở lý luận : Như chúng ta đã biết, bản chất của quá trình giáo dục là tổ chức toàn bộcuộc sống, học tập, hoạt động của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi để học sinhphát triển và bộc lộ hết khả năng của mình. Để thực hiện tốt vai trò của người giáo viên chủ nhiệm lớp, trước tiên ngườigiáo viên phải xác định đúng vị trí, nhiệm vụ, biết tổ chức giáo dục, phải làngười thực hiện tốt những nhiệm vụ của một thầy cô giáo, phải nắm được đườnglối quan điểm lí luận giáo dục đồng thời người giáo viên chủ nhiệm phải thamgia các hoạt động chính trị xã hội tốt hơn, phải rèn luyện ở mức cao hơn. Đó làtránh nhiệm, nghĩa vụ và cũng là vinh dự vì học sinh. Mỗi năm một lần được Ban giám Hiệu phân công nhận lớp và lần nào cũngvậy, tôi vừa mừng lại vừa lo. Mừng vì mình được cống hiến một phần công sứcphục vụ cho mái trường thân yêu của mình. Lo vì mỗi năm mỗi đối tượng họcsinh một khác, làm sao cho các em luôn vui vẻ, tích cực, chủ động tham gia vàocác hoạt động của trường của lớp hơn luôn là những trăn trở khi nhận lớp. Khác với những năm trước, năm học 2017-2018 này, tôi được nhà trườngphân công chủ nhiệm lớp 5. Lớp tôi chủ nhiệm học sinh phần lớn là ngoan, cónăng khiếu văn nghệ và khéo tay nhưng chưa mạnh dạn tham gia các hoạt độngcủa trường, của lớp. Vấn đề đặt ra cho tôi bây giờ là từ thực trạng của lớp tôiphải làm sao để chính các em ấy luôn cảm thấy ở các hoạt động sự mới lạ,không nhàm chán, hướng các em đến sự tích cực, chủ động, tự tin tham gia tốthơn trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khoá hơn trước đây.II. Cơ sở thực tế: Giáo viên Tiểu học không chỉ dạy đủ c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 Hoạt động ngoài giờ chính khoá Sáng kiến trường Tiểu học Thanh Xuân NamTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2016 21 0 -
47 trang 952 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 474 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0