Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 – lớp cuối bậc tiểu học

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.26 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài là ghi lại những biện pháp mình đã làm để suy ngẫm, để chọn lọc và đúc kết thành kinh nghiệm của bản thân. Được chia sẻ với đồng nghiệp những việc đã làm và đã thành công trong công tác chủ nhiệm lớp. Nhận được những lời góp ý, nhận xét từ cán bộ quản lí nhà trường, từ Ban Giám khảo của Phòng Giáo dục và từ các bạn đồng nghiệp, để tôi phát huy những mặt mạnh, điều chỉnh, khắc phục những thiếu sót cho hoàn thiện hơn. Rèn luyện tinh thần năng động; giữ lửa lòng say mê, sáng tạo; cố gắng học tập, tự cải tạo mình để theo kịp sự tiến bộ của thời đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 – lớp cuối bậc tiểu học SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆMCHO HỌC SINH LỚP 5 – LỚP CUỐI BẬC TIỂU HỌC Lĩnh vực: Chủ nhiệm Cấp học: Tiểu học Tên tác giả: Nguyễn Thu Hà Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Trung Tự Chức vụ: Giáo viên cơ bảnNĂM HỌC 2018 – 2019 MỤC LỤCSTT NỘI DUNG TRANGPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 21 Lý do chọn đề tài 22 Mục đích nghiên cứu 33 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 34 Phương pháp nghiên cứu 4PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 41 Cơ sở lý luận 52 Cơ sở thực tiễn 62.1 Thuận lợi 62.2 Khó khăn 63 Thực trạng 74 Các biện pháp thực hiện 74.1 Biện pháp 1: Tổ chức tốt hoạt động Sinh hoạt dưới cờ 7 Biện pháp 2: Tổ chức cho học sinh trải nghiệm làm người4.2 9 nông dân Biện pháp 3: Tổ chức các hoạt động trong phong trào “4.3 10 Giúp mẹ làm việc nhà”4.4 Biện pháp 4: Thiết kế đồng hồ đếm ngược 114.5 Biện pháp 5: Tổ chức Lễ chia tay cho học sinh lớp 5 145 Kết quả đạt được 186 Bài học kinh nghiệm 18PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 201 Kết luận 202 Kiến nghị 203 Tài liệu tham khảo 21 1/20 PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do viết đề tài: Giáo dục là nền tảng văn hóa của một đất nước, là sức mạnh trí tuệ của cảtương lai dân tộc nhằm sớm đạt cơ sở ban đầu rất quan trọng cho sự phát triểntoàn diện của thế hệ trẻ Việt Nam trong xu thế hội nhập với thế giới hiện nay.Trong lĩnh vực khoa học nói chung giáo dục chiếm vị trí rất quan trọng. Giáodục không những cung cấp cho học sinh những hiểu biết về tri thức khoa họctiến bộ của loài người đồng thời vừa hình thành nhân cách cho học sinh là điềuquan trọng cốt yếu, đặc biệt là lứa tuổi học sinh tiểu học. Thế kỷ XXI là thế kỷ của sự phát triển công nghệ, của tri thức thì việcgiáo dục có vị trí hết sức quan trọng trong việc xây dựng con người mới XHCNnhằm đáp ứng sự phát triển chung của toàn nhân loại, đào tạo các em trongtương lai trở thành những người có đủ cả đức và tài để xây dựng và bảo vệ đấtnước, bảo vệ Tổ quốc VN xã hội chủ nghĩa. Do đó hiện nay đang còn ngồi trênghế nhà trường ở bậc học tiểu học, các em còn bỡ ngỡ rất nhiều đối với mọi hoạtđộng của nhà trường. Các em phải có nghĩa vụ phải học tập nghiêm túc để tiếpthu kiến thức và nhân cách làm người. Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ: “Vìlợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” Đội ngũ GVCN lànhững chiến sĩ tiên phong xung kích đi đầu trong phong trào này. Chính nghềdạy học đã đào tạo con người phát triển một cách toàn diện. Để đáp ứng khôngngừng yêu cầu của sự phát triển xã hội loài người, mỗi một con người khôngngừng rèn luyện tư tưởng đạo đức và ra sức học tập để trở thành con người laođộng có đủ tri thức và đạo đức XHCN .Đây cũng chính là mục tiêu phấn đấu củamỗi chúng ta. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Có tài mà không có đức là người vô dụng,có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Do đó việc xây dựng đạo đức,kiến thức, lối sống cho các em ngay khi đang ngồi trên ghế nhà trường là vấn đềvô cùng quan trọng, đây cũng chính là thước đo để đánh giá một con người..Chính vì vậy việc giáo dục cho học sinh ở lứa tuổi tiểu học, đặc biệt là lớp 5-lớp cuối bậc tiểu học là một nhiệm vụ cấp bách trong nhà trường để thiết thựcxây dựng một môi trường giáo dục lành mạnh góp phần nâng cao chất lượnggiáo dục của trường học.Xuất phát từ mục tiêu chung đó, công tác giáo viên chủnhiệm lớp đóng một vai trò vô cùng quan trọng, có thể nói “là khâu then chốt,quyết định” việc nâng cao chất lượng học tập của các em. Giáo viên chủ nhiệm 2/20ở Tiểu học đặc biệt là lớp 5 – ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: