Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm về bồi dưỡng học sinh năng khiếu Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 510.65 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là để giúp học sinh rèn kĩ năng đọc và viết một cách chắc chắn, giáo viên cần dành thời gian để luyện đọc củng cố nâng cao. Để giúp các em phát triển kĩ năng nghe, nói giáo viên chú trọng đến việc phát âm đúng, đọc đúng, viết đúng ngay từ đầu. Trong phần luyện các kĩ năng giáo viên cần chú ý tới việc giúp đỡ các em, giáo viên cần động viên kịp thờ để khích lệ các em. Giáo viên phải chuẩn bị chu đáo, phải đưa ra các tình huống có thể xảy ra khi hướng dẫn học sinh bồi dưỡng cho đúng cho hay. Muốn vậy giáo viên phải nắm chắc kiến thức phải quan tâm đến học sinh trong quá trình học tại lớp cũng như tại nhà. Giáo viên phải thực sự tâm huyết với nghề, đầu tư nhiều thời gian nghiên cứu cho mỗi buổi bồi dưỡng, có kế hoạch và phương pháp giảng dạy hợp lý. Giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo trong giảng dạy
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm về bồi dưỡng học sinh năng khiếu Tiếng Anh cho học sinh Tiểu họcĐề tài: Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh năng khiếu Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học. PHẦN 1. THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI Là một giáo viên Tiếng Anh đứng lớp giảng dạy nhiều năm và đã tham giabồi dưỡng học sinh năng khiếu một số năm học tôi băn khoăn trăn trở. Học nhưthế nào cho tốt? Dạy như thế nào cho thật sự có hiệu quả? Một tiết dạy bìnhthường trên lớp cũng cần phải chuẩn bị bài kỹ lưỡng mới có thể dạy tốt được vàmang lại hiệu quả. Nhưng một tiết dạy bồi dưỡng học sinh năng khiếu còn có yêucầu cao hơn rất nhiều. Câu hỏi mà bất cứ ai tham gia bồi dưỡng học sinh năngkhiếu cũng luôn đặt ra: làm thế nào để đạt kết quả tốt trong khoảng thời gianngắn? Làm sao để các em phát huy hết năng lực của mình trong một thời gian làmbài ấn định? Bằng tất cả mọi nỗ lực của mình trong suy nghĩ, tìm tòi, trao đổi,thảo luận với các đồng nghiệp khác trong trường cùng với việc cọ xát thực tiễntrải nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu Tiếng Anh ở bậc Tiểu họcqua một số năm, tôi mạnh dạn chia sẻ một số ý kiến, suy nghĩ của mình qua sángkiến: “Một số kinh nghiệm về bồi dưỡng học sinh năng khiếu Tiếng Anh chohọc sinh Tiểu học.” PHẦN 2. NỘI DUNG CẦN GIẢI QUYẾT Để giải quyết những khó khăn trăn trở trong công tác bồi dưỡng học sinhnăng khiếu tôi đã tập trung vào một số vấn đề sau: 1. Công tác chuẩn bị. 2. Hướng dẫn học sinh nắm kiến thức. 3. Một số dạng bài tập nâng cao cho học sinh. PHẦN 3. BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT 1. Công tác chuẩn bị : Đầu năm sau khi nhận sự phân công giảng dạy của Ban giám hiệu nhàtrường tôi đã bắt tay vào công tác giảng dạy và lên kế hoạch cho công tác bồidưỡng học sinh năng khiếu như sau: * Đăng kí nhóm học tập: - Sau khi nhận lớp trực tiếp giảng dạy tôi đã tiến hành cho học sinh tự đăngkí tham gia bồi dưỡng năng khiếu Tiếng Anh và tạo địa chỉ mail của cá nhân chohọc sinh. * Xếp lịch bồi dưỡng cho học sinh cụ thể như sau: - Lập kế hoạch cụ thể về việc đăng kí và bồi dưỡng học sinh năng khiếu từđầu năm học và xin ý kiến chỉ đạo của Ban giám hiệu.Người thực hiện: Trần Thị Thảo Quyên 1Đề tài: Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh năng khiếu Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học. - Kế hoạch phải đầy đủ thông tin theo yêu cầu, vạch ra công việc cụ thểnăm, tháng, tuần. - Kế hoạch còn phải dự nguồn học sinh năng khiếu của năm học sau. Giáoviên Tiếng Anh cần liên hệ với giáo viên chủ nhiệm lập danh sách học sinh năngkhiếu để bồi dưỡng trong hè. - Trước và sau giờ học 15 phút: giải đáp và đưa ra bài tập tự luyện tại nhàcho học sinh. - Trong giờ học: + Chú ý học sinh có năng khiếu Tiếng Anh, đưa ra các bài tập hổ trợ nhằmgiúp các em phát triển các kỹ năng trong Tiếng Anh như nghe, nói, đọc, viết. - Ngoài giờ học: + Bản thân tôi đã thiết kế các dạng bài tập trên máy cho học sinh, nhằmgiúp học sinh tự học trên mạng để chuẩn bị tốt cho các em tham gia các kì thi quamạng, giao lưu trực tuyến. + Tạo các địa chỉ mail để chia sẻ bài tập và làm bài trực tuyến với các emthông qua mạng Internet * Tài liệu bồi dưỡng: - Tôi đã cung cấp cho học sinh những tên sách cần thiết để học sinh tìm đọcở thư viện và các nguồn khác: Ví dụ: + Vở bài tập bổ trợ nâng cao lớp 3, 4, 5 + Vở luyện bài tập lớp 3, 4, 5 + 50 bộ đề lớp 3, 4, 5 + Activity book 1, 2 + Vở tự luyện Olympic 3, 4, 5 + Một số đề thi các cấp. - Tranh ảnh minh họa từ vựng cho học sinh giúp các em hứng thú tìm tòihọc hỏi đồng thời tăng thêm vốn từ vựng cho học sinh. 2. Hướng dẫn học sinh nắm kiến thức: Chương trình học Tiếng Anh Tiểu học không yêu cầu giáo viên dạy ngữpháp tuy nhiên học sinh năng khiếu cần nhiều kiến thức về ngữ pháp giúp các emhệ thống toàn bộ những gì đã học. Ngoài ra điều này còn giải đáp những thắcNgười thực hiện: Trần Thị Thảo Quyên 2Đề tài: Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh năng khiếu Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học.mắc của học sinh cụ thể như sau: “Tại sao chúng ta viết I get up at six o’clocknhưng She gets up at six o’clock”. Cần cung cấp cho học sinh Tiểu học những chủđiểm ngữ pháp như: Present Simple tense, Present Proggressive Tense, PastSimple Tense, Future Simple Tense, Intension Future with “be going to”, ModalVerb,… * Ngữ pháp: - Nắm cách chia các dạng động từ trong câu.Tôi đã tiến hành như sau chocác em quan sát: * Cách chia động từ “ TOBE “ + He , She , Hoa ------ is + They, We, You, Hoa and Lan ------ are + I ------- am * Cách chia động từ “ TO HAVE “ + He, She, Hoa ------- has + They , We , You , I , Hoa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: