Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tại trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.58 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là thành phần môi trường: Đất, nước, không khí, ánh sáng, động vật, thực vật và quan hệ giữa chúng. Mối quan hệ giữa con người và thành phần môi trường. Ô nhiễm môi trường. Biện pháp BVMT xung quanh: nhà ở, trường học, thôn xóm, bản làng, phố phường… Từ đó, học sinh có khả năng: Tham gia các hoạt động BVMT phù hợp với lứa tuổi. Sống hòa hợp gần gũi với thiên nhiên. Sống tiết kiệm, ngăn nắp, vệ sinh chia sẻ, hợp tác. Yêu quý thiên nhiên, gia đình, trường lớp, quê hương, đất nước. Thân thiện với môi trường. Quan tâm đến môi trường xung quanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tại trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔITRƢỜNG CHO HỌC SINH TẠI TRƢỜNGTH LÊ THỊ HỒNG GẤM 1. ĐẶT VẤN ĐỀ: Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, huỷ hoại giốngloài, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người đang trở thành hiểm họa đối với đờisống của sinh giới và cả con người ở bất kỳ phạm vi nào, từ quốc gia, khu vực đến toàn cầu. Cùng với sự phát triển kinh tế như vũ bão dưới tác động của cuộc cáchmạng Khoa học – kĩ thuật và sự gia tăng dân số quá nhanh, con người đã khai thácquá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đã tàn phá môi trường, gây nên nhữngtác động nặng nề đến sự suy thoái môi trường toàn cầu trên nhiều phương diện.Môi trường sống của chúng ta hiện nay thực sự đang lâm vào cuộc khủng hoảngvới qui mô toàn cầu và trở thành nguy cơ trực tiếp đối với cuộc sống hiện tại và sựtồn vong của xã hội trong tương lai. Đất nước Việt Nam chúng ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sự ô nhiễm môi trường đã và đang xảy ra cục bộ, từng lúc, từng nơi và đang lan rộng trên khắp mọi miền của đất nước. Theo các nguồn thông tin của Tổng cục Môi trường - Bộ Tài nguyên và Môi trường: “Ước tính tổng thiệt hại kinh tế của nước ta do ô nhiễm môi trường gây ra trong thời gian qua chiếm từ 1,5-3% GDP. Hầu hết môi trường từ đất, nước, không khí, các khu dân cư, khu công nghiệp từ thành thị đến nông thôn đã và đang bị xuống cấp, trở thành vấn đề bức xúc của toàn xã hội”. Bởi thế việc bảo vệ môi trường là vấn đề cấp thiết đối với toàn xã hội. Giáo dục bảo vệ môi trường (BVMT) vì mục tiêu phát triển bền vững là một trong những nhiệm vụquan trọng mà Đảng và Nhà nước ta đang rất quan tâm. Từ năm 2001, Thủ tướngChính phủ ban hành Quyết định 1363/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Đưa các nộidung giáo dục bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân”. Vào năm2004, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết 41/NQ-TW về tăng cường công tácbảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Luật Bảo vệ môitrường (BVMT) năm 2005 được Quốc Hội CHXHCN Việt Nam khoá XI kỳ họpthứ 8 thông qua ngày 29/11/2005. Thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhànước, năm 2005, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra Chỉ thị 02/2005/CT-BGD&ĐT“Tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường” Xác định nhiệm vụ trọng tâm 1 bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dụccho giáo dục phổ thông là phải trang bị cho học sinh kiến thức và kỹ năng về môitrường và bảo vệ môi trường bằng các hình thức phù hợp thông qua các môn họcvà các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Xuất phát từ mục đích, yêu cầu và tính cấp thiết của việc giáo dục BVMTcho học sinh phổ thông nói chung và cho học sinh Tiểu học nói riêng, trong nhữngnăm học trước đây, Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo việc giảng dạy tích hợp giáo dục bảovệ môi trường . Các địa phương đã triển khai chỉ đạo lồng ghép tích hợp giáo dụcbảo vệ môi trường trong giảng dạy. Tuy nhiên, tôi nhận thấy rằng việc giáo dụcBVMT được giáo viên thực hiện đôi lúc còn mang tính hàn lâm, chung chung,chưa thực hiện tốt được phương châm “ Học đi đôi với hành”; việc gắn kết giữa lýthuyết tiếp thu từ bài học với thực tế cuộc sống học sinh còn một khoảng khá xa.Hơn nữa, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng đến mức báo động; đãđến lúc cần phải có sự vào cuộc, sự hợp tác trên mọi phương diện của tất cả các tổchức, cá nhân và cả cộng đồng để bảo vệ môi trường- cái nôi sinh thành của cảnhân loại. Năm học 2013 – 2014, thực hiện chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở GD & ĐTQuảng Nam, ngành GD&ĐT Thành phố Tam Kỳ tiếp tục triển khai chỉ đạo cáctrường tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua các môn họcvà hoạt động giáo dục NGLL . Là một cán bộ quản lý, tôi nhận thức được rằng đểviệc giáo dục BVMT cho học sinh đạt kết quả thì chúng ta cần trang bị cho các emnhững nhận thức, những kĩ năng cơ bản tối thiểu về BVMT và quan trọng hơnsau nhận thức sẽ hình thành cho các em ý thức, kĩ năng bảo vệ môi trường . Bởi vìtính cấp thiết đó, tôi đầu tư nghiên cứu và thực hiện đề tài “Một vài biện pháp chỉđạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tại trường Tiểu học Lê ThịHồng Gấm ”; với mong muốn việc tích hợp, lồng ghép giáo dục BVMT theo cácphương thức, mức độ trong giảng dạy và tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờlên lớp (GDNGLL) của giáo viên cũng như từ môi trường thực tế của nhà trườngmang lại hiệu quả góp phần trang bị cho học sinh những nhận thức, kỹ năng, hànhvi và biết tham gia tích cực vào công tác BVMT. 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN: Giáo dục môi trường (GDMT) nhằm giúp cho cộng đồng hiểu được bản chấtphức tạp của hệ thống môi trường thiên nhiên cũng như nhân tạo để từ đó giúpcon người có những hành vi đối xử “thân thiện” hơn đối với môi trường. Mục tiêucủa GDMT cũng nhằm trang bị cho cộng đồng những kỹ năng hành động bảo vệmôi trường một cách hiệu quả hơn. Phương pháp GDMT hiệu quả nhất là giáo dụckiến thức về môi trường trong một môi trường cụ thể nhằm hướng đối tượng giáodục có hành động bảo vệ môi trường. Nhận thức được tầm quan trọng của việcGDMT trong công tác bảo vệ môi trường, Đảng và Nhà n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tại trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔITRƢỜNG CHO HỌC SINH TẠI TRƢỜNGTH LÊ THỊ HỒNG GẤM 1. ĐẶT VẤN ĐỀ: Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, huỷ hoại giốngloài, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người đang trở thành hiểm họa đối với đờisống của sinh giới và cả con người ở bất kỳ phạm vi nào, từ quốc gia, khu vực đến toàn cầu. Cùng với sự phát triển kinh tế như vũ bão dưới tác động của cuộc cáchmạng Khoa học – kĩ thuật và sự gia tăng dân số quá nhanh, con người đã khai thácquá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đã tàn phá môi trường, gây nên nhữngtác động nặng nề đến sự suy thoái môi trường toàn cầu trên nhiều phương diện.Môi trường sống của chúng ta hiện nay thực sự đang lâm vào cuộc khủng hoảngvới qui mô toàn cầu và trở thành nguy cơ trực tiếp đối với cuộc sống hiện tại và sựtồn vong của xã hội trong tương lai. Đất nước Việt Nam chúng ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sự ô nhiễm môi trường đã và đang xảy ra cục bộ, từng lúc, từng nơi và đang lan rộng trên khắp mọi miền của đất nước. Theo các nguồn thông tin của Tổng cục Môi trường - Bộ Tài nguyên và Môi trường: “Ước tính tổng thiệt hại kinh tế của nước ta do ô nhiễm môi trường gây ra trong thời gian qua chiếm từ 1,5-3% GDP. Hầu hết môi trường từ đất, nước, không khí, các khu dân cư, khu công nghiệp từ thành thị đến nông thôn đã và đang bị xuống cấp, trở thành vấn đề bức xúc của toàn xã hội”. Bởi thế việc bảo vệ môi trường là vấn đề cấp thiết đối với toàn xã hội. Giáo dục bảo vệ môi trường (BVMT) vì mục tiêu phát triển bền vững là một trong những nhiệm vụquan trọng mà Đảng và Nhà nước ta đang rất quan tâm. Từ năm 2001, Thủ tướngChính phủ ban hành Quyết định 1363/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Đưa các nộidung giáo dục bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân”. Vào năm2004, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết 41/NQ-TW về tăng cường công tácbảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Luật Bảo vệ môitrường (BVMT) năm 2005 được Quốc Hội CHXHCN Việt Nam khoá XI kỳ họpthứ 8 thông qua ngày 29/11/2005. Thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhànước, năm 2005, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra Chỉ thị 02/2005/CT-BGD&ĐT“Tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường” Xác định nhiệm vụ trọng tâm 1 bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dụccho giáo dục phổ thông là phải trang bị cho học sinh kiến thức và kỹ năng về môitrường và bảo vệ môi trường bằng các hình thức phù hợp thông qua các môn họcvà các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Xuất phát từ mục đích, yêu cầu và tính cấp thiết của việc giáo dục BVMTcho học sinh phổ thông nói chung và cho học sinh Tiểu học nói riêng, trong nhữngnăm học trước đây, Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo việc giảng dạy tích hợp giáo dục bảovệ môi trường . Các địa phương đã triển khai chỉ đạo lồng ghép tích hợp giáo dụcbảo vệ môi trường trong giảng dạy. Tuy nhiên, tôi nhận thấy rằng việc giáo dụcBVMT được giáo viên thực hiện đôi lúc còn mang tính hàn lâm, chung chung,chưa thực hiện tốt được phương châm “ Học đi đôi với hành”; việc gắn kết giữa lýthuyết tiếp thu từ bài học với thực tế cuộc sống học sinh còn một khoảng khá xa.Hơn nữa, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng đến mức báo động; đãđến lúc cần phải có sự vào cuộc, sự hợp tác trên mọi phương diện của tất cả các tổchức, cá nhân và cả cộng đồng để bảo vệ môi trường- cái nôi sinh thành của cảnhân loại. Năm học 2013 – 2014, thực hiện chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở GD & ĐTQuảng Nam, ngành GD&ĐT Thành phố Tam Kỳ tiếp tục triển khai chỉ đạo cáctrường tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua các môn họcvà hoạt động giáo dục NGLL . Là một cán bộ quản lý, tôi nhận thức được rằng đểviệc giáo dục BVMT cho học sinh đạt kết quả thì chúng ta cần trang bị cho các emnhững nhận thức, những kĩ năng cơ bản tối thiểu về BVMT và quan trọng hơnsau nhận thức sẽ hình thành cho các em ý thức, kĩ năng bảo vệ môi trường . Bởi vìtính cấp thiết đó, tôi đầu tư nghiên cứu và thực hiện đề tài “Một vài biện pháp chỉđạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tại trường Tiểu học Lê ThịHồng Gấm ”; với mong muốn việc tích hợp, lồng ghép giáo dục BVMT theo cácphương thức, mức độ trong giảng dạy và tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờlên lớp (GDNGLL) của giáo viên cũng như từ môi trường thực tế của nhà trườngmang lại hiệu quả góp phần trang bị cho học sinh những nhận thức, kỹ năng, hànhvi và biết tham gia tích cực vào công tác BVMT. 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN: Giáo dục môi trường (GDMT) nhằm giúp cho cộng đồng hiểu được bản chấtphức tạp của hệ thống môi trường thiên nhiên cũng như nhân tạo để từ đó giúpcon người có những hành vi đối xử “thân thiện” hơn đối với môi trường. Mục tiêucủa GDMT cũng nhằm trang bị cho cộng đồng những kỹ năng hành động bảo vệmôi trường một cách hiệu quả hơn. Phương pháp GDMT hiệu quả nhất là giáo dụckiến thức về môi trường trong một môi trường cụ thể nhằm hướng đối tượng giáodục có hành động bảo vệ môi trường. Nhận thức được tầm quan trọng của việcGDMT trong công tác bảo vệ môi trường, Đảng và Nhà n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Bảo vệ môi trường Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm Giáo dục môi trườngTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 948 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 690 0 0 -
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0