Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt văn miêu tả lớp Năm
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.34 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là hướng dẫn học sinh lưu ý khi làm từng kiểu bài văn miêu tả. Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tìm hiểu đề văn miêu tả. Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng viết văn cho học sinh. Bộc lộ cảm xúc trong bài văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt văn miêu tả lớp NămÑeà taøi saùng kieán kinh nghieäm Lôùp 5 PHẦN 1. THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI Năm học 2017-2018, tôi được phân công phụ trách lớp Năm với 31 học sinh. Hầu hết học sinh của lớp tôi chủ nhiệm còn rất hạn chế khi làm bài Tập làm văn. Sau khi nghiên cứu sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tôi nhận thấy học sinh lớp Bốn đã được học văn miêu tả về đồ vật, cây cối, con vật, nhưng qua khảo sát chất lượng đầu năm của môn Tiếng Việt với 31 bài tập làm văn kết quả như sau: TS Bài chưa hoàn Bài hoàn thành tốt Bài hoàn thành HS thành SL TL SL TL SL TL 31 3 9,67% 21 67,75% 7 22,58% Từ kết quả trên cho thấy, bài hoàn thành tốt có nhưng tỉ lệ chưa cao, bài hoàn thành khá nhiều, bài chưa hoàn thành cũng có. Điều này cho thấy các em chưa nắm chắc kiến thức kĩ năng làm văn. Đa số bài chưa đạt yêu cầu là do: - Bài văn sơ sài, sử dụng vốn từ còn nghèo nàn. - Lời văn lủng củng, ý rời rạc chưa nêu bật trọng tâm đề bài. - Chưa thể hiện tình cảm bản thân khi miêu tả. - Khi làm văn, các em chưa xác định được yêu cầu trọng tâm của đề bài. - Một số em làm theo văn mẫu hoặc chỉ viết theo dàn bài mà giáo viên đã hướng dẫn lập. Thực trạng học sinh còn nhiều hạn chế như vậy đã làm cho tiết Tập làm văn trở thành một gánh nặng, một thách thức đối với giáo viên tiểu học. Ý nghĩ cho rằng Tập làm văn là một phân môn khó dạy, khó học và khó đạt hiệu quả cao đã là nhận thức chung của nhiều thầy cô giáo dạy lớp Năm. Từ lí do trên tôi đã chọn đề tài: “ Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt văn miêu tả lớp Năm” để nghiên cứu. PHẦN 2. NỘI DUNG CẦN GIẢI QUYẾT Từ thực trạng của lớp, tôi nghĩ cần phải đưa ra những giải pháp để giúp các em học tốt hơn về văn miêu tả. Qua tìm hiểu sách báo, những sáng kiến các đồng nghiệp thực hiện năm qua, tôi áp dụng vào việc giảng dạy cho các em nhằm từng bước nâng cao chất lượng làm văn. Những nội dung đó là: - Hướng dẫn học sinh lưu ý khi làm từng kiểu bài văn miêu tả. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tìm hiểu đề văn miêu tả. - Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng viết văn cho học sinh. - Bộc lộ cảm xúc trong bài văn.Ngöôøi thöïc hieän: Luïc Thò AÙ Muùi Trang 1Ñeà taøi saùng kieán kinh nghieäm Lôùp 5 PHẦN 3. BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT I. Hướng dẫn học sinh lưu ý khi làm từng kiểu bài văn miêu tả: 1. Đối với kiểu bài tả người: Tả người cần lưu ý tả được hai mặt: tả ngoại hình (hình dáng bên ngoài), tả tính tình (đời sống nội tâm). Khi tả, phải biết tập trung vào tả những đường nét ngoại hình tiêu biểu, những cá tính riêng biệt mà ít thấy hoặc không thấy được ở người khác. Nếu miêu tả ngoại hình (dáng người, làn da, mái tóc, đi đứng...) mà không miêu tả nội tâm (thái độ, tư tưởng, suy nghĩ,...) và hành động của người được miêu tả thì con người hiện lên trong bài văn sẽ trở nên đơn điệu, vô hồn, cứng nhắc. Vì vậy cần đan xen giữa tả ngoại hình và tính tình để làm nổi rõ cuộc sống nội tâm, cuộc sống hoạt động của người được tả. Ví dụ: Trong bài “Bà Tôi”- Tiếng Việt 5- Tập I có đoạn: “ Bà tôi ngồi cạnh tôi chải đầu. Tóc bà đen và dày kì lạ, phủ kín cả hai vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối. Một tay khẽ nâng mớ tóc lên và ướm trên tay, bà đưa một cách khó khăn chiếc lược thưa bằng gỗ vào mớ tóc dày. Giọng bà trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông. Nó khắc sâu vào trí nhớ tôi dễ dàng, và như những đoá hoa, cũng dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống. Khi bà mỉm cười, hai con ngươi đen sẫm nở ra long lanh, dịu hiền khó tả,...” Tác giả đã quan sát tả khi bà cười với ánh mắt dịu hiền (tả tính tình). 2. Đối với kiểu bài tả cảnh sinh hoạt: Trọng tâm của bài văn tả cảnh sinh hoạt là nói tới hoạt động của con người, hoạt động của con người luôn gắn liền với thời gian và không gian. Vì vậy khi tả cảnh sinh hoạt của con người cần tả trong thời gian và không gian cụ thể; có như vậy bài văn mới phản ánh đúng đắn cảnh thực và mối quan hệ giữa người với người, giữa người với cảnh trong cuộc sống thường ngày. Ví dụ: Đoạn văn tả trình tự không gian: “ Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xoè hoa. Trong đền dòng chữ vàng Nam Quốc Sơn Hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa.” V ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt văn miêu tả lớp NămÑeà taøi saùng kieán kinh nghieäm Lôùp 5 PHẦN 1. THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI Năm học 2017-2018, tôi được phân công phụ trách lớp Năm với 31 học sinh. Hầu hết học sinh của lớp tôi chủ nhiệm còn rất hạn chế khi làm bài Tập làm văn. Sau khi nghiên cứu sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tôi nhận thấy học sinh lớp Bốn đã được học văn miêu tả về đồ vật, cây cối, con vật, nhưng qua khảo sát chất lượng đầu năm của môn Tiếng Việt với 31 bài tập làm văn kết quả như sau: TS Bài chưa hoàn Bài hoàn thành tốt Bài hoàn thành HS thành SL TL SL TL SL TL 31 3 9,67% 21 67,75% 7 22,58% Từ kết quả trên cho thấy, bài hoàn thành tốt có nhưng tỉ lệ chưa cao, bài hoàn thành khá nhiều, bài chưa hoàn thành cũng có. Điều này cho thấy các em chưa nắm chắc kiến thức kĩ năng làm văn. Đa số bài chưa đạt yêu cầu là do: - Bài văn sơ sài, sử dụng vốn từ còn nghèo nàn. - Lời văn lủng củng, ý rời rạc chưa nêu bật trọng tâm đề bài. - Chưa thể hiện tình cảm bản thân khi miêu tả. - Khi làm văn, các em chưa xác định được yêu cầu trọng tâm của đề bài. - Một số em làm theo văn mẫu hoặc chỉ viết theo dàn bài mà giáo viên đã hướng dẫn lập. Thực trạng học sinh còn nhiều hạn chế như vậy đã làm cho tiết Tập làm văn trở thành một gánh nặng, một thách thức đối với giáo viên tiểu học. Ý nghĩ cho rằng Tập làm văn là một phân môn khó dạy, khó học và khó đạt hiệu quả cao đã là nhận thức chung của nhiều thầy cô giáo dạy lớp Năm. Từ lí do trên tôi đã chọn đề tài: “ Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt văn miêu tả lớp Năm” để nghiên cứu. PHẦN 2. NỘI DUNG CẦN GIẢI QUYẾT Từ thực trạng của lớp, tôi nghĩ cần phải đưa ra những giải pháp để giúp các em học tốt hơn về văn miêu tả. Qua tìm hiểu sách báo, những sáng kiến các đồng nghiệp thực hiện năm qua, tôi áp dụng vào việc giảng dạy cho các em nhằm từng bước nâng cao chất lượng làm văn. Những nội dung đó là: - Hướng dẫn học sinh lưu ý khi làm từng kiểu bài văn miêu tả. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tìm hiểu đề văn miêu tả. - Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng viết văn cho học sinh. - Bộc lộ cảm xúc trong bài văn.Ngöôøi thöïc hieän: Luïc Thò AÙ Muùi Trang 1Ñeà taøi saùng kieán kinh nghieäm Lôùp 5 PHẦN 3. BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT I. Hướng dẫn học sinh lưu ý khi làm từng kiểu bài văn miêu tả: 1. Đối với kiểu bài tả người: Tả người cần lưu ý tả được hai mặt: tả ngoại hình (hình dáng bên ngoài), tả tính tình (đời sống nội tâm). Khi tả, phải biết tập trung vào tả những đường nét ngoại hình tiêu biểu, những cá tính riêng biệt mà ít thấy hoặc không thấy được ở người khác. Nếu miêu tả ngoại hình (dáng người, làn da, mái tóc, đi đứng...) mà không miêu tả nội tâm (thái độ, tư tưởng, suy nghĩ,...) và hành động của người được miêu tả thì con người hiện lên trong bài văn sẽ trở nên đơn điệu, vô hồn, cứng nhắc. Vì vậy cần đan xen giữa tả ngoại hình và tính tình để làm nổi rõ cuộc sống nội tâm, cuộc sống hoạt động của người được tả. Ví dụ: Trong bài “Bà Tôi”- Tiếng Việt 5- Tập I có đoạn: “ Bà tôi ngồi cạnh tôi chải đầu. Tóc bà đen và dày kì lạ, phủ kín cả hai vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối. Một tay khẽ nâng mớ tóc lên và ướm trên tay, bà đưa một cách khó khăn chiếc lược thưa bằng gỗ vào mớ tóc dày. Giọng bà trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông. Nó khắc sâu vào trí nhớ tôi dễ dàng, và như những đoá hoa, cũng dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống. Khi bà mỉm cười, hai con ngươi đen sẫm nở ra long lanh, dịu hiền khó tả,...” Tác giả đã quan sát tả khi bà cười với ánh mắt dịu hiền (tả tính tình). 2. Đối với kiểu bài tả cảnh sinh hoạt: Trọng tâm của bài văn tả cảnh sinh hoạt là nói tới hoạt động của con người, hoạt động của con người luôn gắn liền với thời gian và không gian. Vì vậy khi tả cảnh sinh hoạt của con người cần tả trong thời gian và không gian cụ thể; có như vậy bài văn mới phản ánh đúng đắn cảnh thực và mối quan hệ giữa người với người, giữa người với cảnh trong cuộc sống thường ngày. Ví dụ: Đoạn văn tả trình tự không gian: “ Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xoè hoa. Trong đền dòng chữ vàng Nam Quốc Sơn Hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa.” V ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Việt Quản lý trường học Nâng cao chất lượng dạy và học Rèn luyện kĩ năng làm văn miêu tảGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1976 20 0 -
47 trang 905 6 0
-
65 trang 739 9 0
-
7 trang 580 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 436 3 0