Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một vài yếu tố quyết định sự thành công trong dạy học Giữ vở sạch - viết chữ đẹp cho học sinh Tiểu học

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.31 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt nói chung và chính tả nói riêng; Đẩy mạnh phong trào thi đua “Giữ vở sạch- viết chữ đẹp” của HS Tiểu học; Đưa lại những kỹ năng liên quan tới việc tạo ra cái đẹp và biết yêu thích, giữ gìn cái đẹp cho học sinh Tiểu học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một vài yếu tố quyết định sự thành công trong dạy học Giữ vở sạch - viết chữ đẹp cho học sinh Tiểu học 1 MỤC LỤC PHẦN MỘT Đặt vấn đề 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 6. Phạm vi và thời gian thực hiện PHẦN HAI Giải quyết vấn đề CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài nghiên cứu 1.2. Một số tiêu chí đánh giá xếp loại Vở sạch - chữ đẹp cho học sinh CHƯƠNG II: ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG NỀ NẾP “GIỮ VỞ SẠCH – VIẾT CHỮ ĐẸP” CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC 2.1. Tình hình chung và đặc điểm của nhà trường 2.2. Điều tra thực trạng nề nếp Giữ vở sạch- rèn chữ đẹp học sinh Tiểu học CHƯƠNG III : CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ 3.1.Các biện pháp thực hiện 3.2 Kết quả thực hiện có so sánh đối chiếu PHẦN BA Kết luận và khuyến nghị 1. Kết luận chung 2. Khuyến nghịĐề tài: “ Một vài yếu tố quyết định sự thành công trong day học “ Giữ vở sạch - viết chữ đẹp” cho HS Tiểu học 2 PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng - Người tâm huyết với sự nghiệp trồng người đãtừng nhắc nhở: “Nét chữ, nết người” cho thấy viết chữ đẹp có tầm quan trọngtrong xây dựng, hình thành nhân cách con người. Việc luyện chữ đẹp còn gópphần đưa lại những kỹ năng liên quan tới việc tạo ra cái đẹp, đòi hỏi sự khéo léocủa những ngón tay. Mặt khác chữ viết còn là một nét đẹp truyền thống, nhưngngày nay hầu như việc “rèn chữ” được xem như hình ảnh “hoài cổ” bởi tốc độ pháttriển của khoa học công nghệ. Khi cuộc sống hiện đại có nhiều công cụ hỗ trợ đắclực cho việc viết lách, soạn thảo văn bản, nhiều phụ huynh hay một bộ phận thầy côquen bấm bàn phím máy tính, bàn phím điện thoại thay vì cầm một cây bút và “nắnnót” những dòng chữ. Trường hợp chủ yếu khiến chúng ta phải dùng bút ở thời đạihôm nay có lẽ là ký tên vào các loại giấy tờ. Đó cũng chính là vấn đề mà ngườilãnh đạo quản lí, rất cần phải quan tâm, lo lắng. Đặc biệt đối với học sinh Tiểu học,việc xây dựng nề nếp “Giữ vở sạch – viết chữ đẹp” có một ý nghĩa vô cùng quantrọng. Vì đây là những năm học đầu tiên đối với các em, nhà trường không chỉ giúpcác em học viết và rèn luyện chữ viết: viết đúng, viết đẹp, viết đảm bảo tốc độ vànhằm tạo điều kiện cho các em ghi chép bài học của tất cả các môn học được tốt màcòn thông qua rèn luyện chữ viết, giáo dục các em những phẩm chất đạo đức như:tính kiên trì, cẩn thận, tinh thần kỉ luật và óc thẩm mĩ…Rèn chữ viết cho học sinhcòn là dịp để học sinh trau dồi các kĩ năng viết chữ, kĩ năng trình bày, góp phầnnâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục, đồng thời có tác dụng thúc đẩy và pháthuy vai trò của người giáo viên, động viên, khích lệ các thầy cô giáo chăm lo rènluyện chữ viết và duy trì nề nếp, thói quen tốt trong học tập của học sinh. Qua chữviết, học sinh thể hiện được nội dung thông tin, vừa thể hiện được đặc điểm tínhcách của người viết và đồng thời tạo được tình cảm đối với người đọc bởi nhưngười xưa đã có câu: “Văn là người, chữ cũng là người”. Mặc dù hiện nay, vào thờiđiểm công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ tác động không nhỏ tới đời sống mọimặt của xã hội, có nhiều người quan niệm không cần viết chữ đẹp vì đã có máytính. Nhưng với ý nghĩa giáo dục như đã nêu ở trên thì việc rèn chữ cho học sinhngày càng trở nên cần thiết, nó đã góp phần vào việc giáo dục toàn diện cho họcsinh. Mặt khác, việc xây dựng nề nếp: “Giữ vở sạch- viết chữ đẹp” cũng chính làgóp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc - nét chữ truyền thống của người ViệtNam ta.Vậy nhưng qua quản lí và giảng dạy thực tế ở trường Tiểu học, tôi nhậnthấy chữ viết của nhiều học sinh hiện nay thật đáng “báo động”. Nhiều em chưa cóý thức giữ gìn vở sạch sẽ, chữ viết lại cẩu thả, thiếu nét, sai cỡ chữ, sai mẫuchữ...Khi viết sai thì tẩy xóa tùy tiện, vở bị nhàu nát, quăn mép…Làm sao mà họcsinh có hứng thú học tập được khi nhìn những quyển vở như như vậy? Đó chính lànỗi lo lắng và trăn trở lớn trong tôi? Vậy làm thế nào để mỗi quyển vở của mỗi họcĐề tài: “ Một vài yếu tố quyết định sự thành công trong day học “ Giữ vở sạch - viết chữ đẹp” cho HS Tiểu học 3sinh đều thật sạch đẹp? Làm thế nào để mỗi dòng chữ trên vở học sinh đều tăm tắp,đẹp như hoa, để mỗi khi cầm cuốn vở thì học sinh lại có hưng phấn và thích thú họctập? Đó chính là lý do tôi chọn và đi sâu nghiên cứu về đề tài này.2. Mục đích nghiên cứu: - Nâng cao chất lượng dạy học mô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: