Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hiệu quả giáo dục đức tính tự tin cho học sinh lớp 4

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 197.24 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là giúp học sinh hình thành những hành vi đạo đức chuẩn mực gắn với cuộc sống, giúp các em mạnh dạn, tự tin qua đó phát huy được khả năng, độc lập, sáng tạo, để phát triển toàn diện và từ đó nâng cao chất lượng giáo dục. Vận dụng linh hoạt các hình thức và phương pháp dạy học tích cực: Để học sinh tự tìm tòi, khám phá nội dung mới của từng bài học từ đó các em lĩnh hội được kiến thức, tự tin phát biểu xây dựng bài giúp hiệu quả giờ dạy ngày một nâng cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hiệu quả giáo dục đức tính tự tin cho học sinh lớp 4 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNKính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục Thị xã Bình Long.Tôi ghi tên dưới đây: Trình Tỷ lệ (%) đóng độ góp vào việc Số Họ và Ngày Nơi công Chức chuyên tạo ra sáng TT tên tháng tác (hoặc danh môn kiến (ghi rõ đối năm sinh nơi với từng đồng thường tác giả, nếu có) trú) Trường Nguyễn Giáo 1 19/09/1987 TH Lê ĐHSP 100% Thị Hải viên Văn Tám 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Nâng cao hiệu quả giáo dụcđức tính tự tin cho học sinh lớp 4.” 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra Sángkiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Công tác chủ nhiệm lớp) 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu : 07/9/2020 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: Qua nghiên cứu thực tế tại trường tiểu học Lê Văn Tám về vấn đề nâng caohiệu quả giáo dục năng lực, phẩm chất cho học sinh, tôi nhận thấy giáo viên cũngđã áp dụng một số biện pháp cụ thể, tuy nhiên hiệu quả chưa cao. Trên cơ sở cácgiải pháp đã biết, tôi tiến hành cải tiến và thực hiện một số giải pháp có tính mớinhư: - Giúp học sinh hình thành những hành vi đạo đức chuẩn mực gắn với cuộcsống, giúp các em mạnh dạn, tự tin qua đó phát huy được khả năng, độc lập, sángtạo, để phát triển toàn diện và từ đó nâng cao chất lượng giáo dục. - Vận dụng linh hoạt các hình thức và phương pháp dạy học tích cực: Đểhọc sinh tự tìm tòi, khám phá nội dung mới của từng bài học từ đó các em lĩnh hộiđược kiến thức, tự tin phát biểu xây dựng bài giúp hiệu quả giờ dạy ngày một nângcao. 2 - Thay đổi luân phiên Ban cán sự lớp giúp cho các em tự tin thử sức thểhiện được năng lực của bản thân trong công tác quản lí lớp khi giáo viên giaonhiệm vụ. - Hàng tháng GVCN luôn động viên khích lệ khen thưởng những món quànhỏ tới những em đã tích cực tham gia các hoạt động phong trào của lớp, củatrường nhằm khen ngợi các em có tinh thần tích cực khi tham gia, tự tin và mạnhdạn trong giao tiếp. 5.2. Nội dung sáng kiến 5.2.1. Lý do chọn đề tài Mục tiêu giáo dục của chúng ta là giáo dục cho học sinh phát triển toàn diệnvề năng lực và phẩm chất. Giúp học sinh hiểu được năng lực của chính bản thânmình để hòa nhập vào cuộc sống xã hội sau này. Tự tin là khả năng làm chủ đượcbản thân, tin tưởng vào năng lực chính của mình. Một học sinh tự tin thì khi làmviệc sẽ đạt được kết quả tối ưu nhất. Còn nếu học sinh không tự tin thì khi làmviệc không thể hiện được kết quả cao, nhiều khi phản lại tác dụng. Khi thiếu tự tinthì sẽ không thể quyết đoán được công việc mình sẽ làm, làm mất đi nhiều cơ hộitrong cuộc sống. Qua công tác giảng dạy tại trường và tìm hiểu ở các trường khác tôi thấytrong một số trường thì những em ở khu vực đông dân cư, trung tâm, gần chợ thìcác em hoạt bát hơn, dạn dĩ, bình tĩnh hơn các em ở vùng còn khó khăn, nhiềuđồng bào dân tộc.Trong các cuộc thi giữa các trường thì những trường ở khu vựccó điều kiện thì hầu như các em đạt kết quả khá hơn. Đó là một phần do các em đónăng lực nhiều hơn, nhưng phần lớn các em đó có đủ tự tin hơn. Tự tin các em cóđược là do trong cuộc sống hàng ngày các em tiếp xúc được với nhiều mối quan hệở khu vực mình sống. Nhận thức được tầm quan trọng của một giáo viên chủ nhiệm trong việc hìnhthành và phát triển các năng lực và phẩm chất cho học sinh nên tôi luôn trăn trởnhư thế nào để giúp cho học sinh lớp mình, trường mình tự tin hơn, có thể hòanhập tốt với các bạn ở vùng trung tâm thị xã. Xuất phát từ những suy nghĩ như vậytôi đã chọn đề tài : “Nâng cao hiệu quả giáo dục đức tính tự tin cho học sinh lớp4” để nghiên cứu. 5.2.2. Phân tích thực trạng, nguyên nhân: * Thực trạng: - Học sinh thiếu mạnh dạn, tự tin chiếm tỉ lệ cao. - Giáo viên chưa có nhiều biện pháp hiệu quả trong công tác hình thành vàphát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh. - Một bộ phận phụ huynh thiếu sự quan tâm. * Nguyên nhân: - Đa số các em là người đồng bào, trình độ dân trí còn hạn chế. Do đó ít tiếpxúc với xã hội bên ngoài. Các em khá rụt rè, chưa mạnh dạn bày tỏ ý kiến, khi phát 3 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: