Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hiệu quả giúp học sinh học tốt môn kể chuyện lớp 5 dạng bài nghe – kể lại

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 170.85 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của đề tài này là phân môn Kể chuyện trong chương trình Tiếng Việt lớp 5 là một phân môn khó dạy và học đối với giáo viên và học sinh nếu giáo viên quan tâm đúng mức. Ở lớp 4 các em có thể ghi nhớ tóm tắt và kể lại câu chuyện một cách hoàn chỉnh hơn ở lớp 1, 2, 3. Vì vậy sang lớp 5 người giáo viên phải chú trọng luyện tập, uốn nắn các em tạo cho các em hứng thú trong học tập nhằm hình thành kỹ năng kể chuyện một cách khoa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hiệu quả giúp học sinh học tốt môn kể chuyện lớp 5 dạng bài nghe – kể lại KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN KỂ CHUYỆN LỚP 5 DẠNG BÀI NGHE – KỂ LẠI A. Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài : Ngay từ khi mới chào đời con người đã có nhu cầu giao tiếp. Nhu cầu ấy ngàycàng không ngừng phát triển và kể chuyện là một phần không thể thiếu của nhu cầu giaotiếp ấy. Hình thành nhân cách cho học sinh ngoài cung cấp những kiến thức cơ bản, cáchoạt động giao tiếp hàng ngày ở nhà trường, thi kể chuyện đã góp phần không nhỏ choviệc hình thành nhân cách của người học sinh. Như vậy, việc dạy học môn Kể chuyện không chỉ là đơn thuần giáo viên kể mà ởđây học sinh tham gia kể, tham gia vào các hoạt cảnh, tham gia vào các vai nhân vật. Bêncạnh đó các em còn thi kể, nhận xét cách kể, lối kể của bạn... Từ những cơ sở lí luận trên, tôi thấy dạy kể chuyện kiểu bài Nghe - Kể lại đòi hỏirất cao ở người giáo viên và phương pháp tổ chức quá trình dạy học kiểu bài này. 2. Mục tiêu: Phân môn Kể chuyện trong chương trình Tiếng Việt lớp 5 là một phân môn khódạy và học đối với giáo viên và học sinh nếu giáo viên quan tâm đúng mức. Ở lớp 4 các em có thể ghi nhớ tóm tắt và kể lại câu chuyện một cách hoàn chỉnhhơn ở lớp 1, 2, 3. Vì vậy sang lớp 5 người giáo viên phải chú trọng luyện tập, uốn nắncác em tạo cho các em hứng thú trong học tập nhằm hình thành kỹ năng kể chuyện mộtcách khoa học. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu thực trạng dạy học Kể chuyện lớp 5. - Rèn kỹ năng nghe và kỹ năng kể chuyện cho học sinh. - Bản thân tôi đã nhận thức rõ vai trò của dạy kể chuyện ở lớp 5. Từ đó rèn nói chohọc sinh trong các giờ Tập đọc, Tập làm văn, Luyện từ và câu... - Định hướng cụ thể khi dạy Kể chuyện lớp 5. 4. Phạm vi- Đối tượng nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu: Trường Tiểu học Hiếu Thành . - Đối tượng nghiên cứu : Học sinh lớp 5/3 Trường Tiểu học Hiếu Thành . 5. Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu chương trình Kể chuyện lớp 5. - Phương pháp kể chuyện. - Phương pháp luyện tập. - Phương pháp đàm thoại, trực quan. - Phương pháp phân tích tổng hợp. B Nội dung 1. Cơ sở lý luận: Giờ kể chuyện giúp cho trẻ sớm tiếp xúc với tác phẩm văn học, mở rộng tầm hiểubiết, khêu gợi trí tưởng tượng cho các em, ... Chính vì vậy, tiết kể chuyện thường được học sinh đón chờ, tiếp thu bằng một tâmtrạng hào hứng, sôi nổi. Kể chuyện có tác dụng thiết thực như vậy, song thực tế thì mộtsố giáo viên chưa thật sự quan tâm mà còn coi là môn học giải trí nên kết quả giờ kểchuyện thu được chưa cao. Qua thực tế giảng dạy nhiều năm ở lớp 5 tôi đã nghiên cứu Người thực hiện: Nguyễn Công Danh Hiếu Thành B -1-chắc lọc viết thành kinh nghiệm “Nâng cao hiệu quả giúp học sinh học tốt môn Kểchuyện lớp 5 Dạng bài Nghe – Kể lại”. 2 Thực trạng 2.1 Thuận lợi - Được sự quan tâm của BGH Trường. - Phụ huynh học nhiệt tình ủng hộ và hợp tác với giáo viên chủ nhiệm. - Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, phòng học có đầy đủ ánh sáng. Bànghế phù hợp với độ tuổi học sinh tiểu học. - Sĩ số học sinh của lớp vừa phải, học sinh đi học đều. 2.2 Khó khăn: - Học sinh không có nội dung câu chuyện trong sách giáo khoa. - Khả năng kể lại, kết hợp cử chỉ với điệu bộ, … còn hạn chế. - Đa số học sinh chưa mạnh dạn tự tin khi kể chuyện. Trong năm học này, tôi được phân công giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm lớp5/3, kết quả khảo sát đầu năm của lớp tôi như sau: HS kể hay hoặc kể HS kể thuộc HS kể được HS kể chưa đạt Tổng sáng tạo chuyện vài đoạn yêu cầu số HS SL TL SL TL SL TL SL TL 28 1 3,6% 8 28,6% 14 50% 5 17,8% Căn cứ vào các số liệu trên tôi thấy cần rèn cho học sinh kĩ năng kể chuyện trongkiểu bài “Nghe – kể lại ” trong phân môn kể chuyện ở lớp 5. 3. Giải pháp thực hiện 3.1 Yêu cầu nghe và ghi nhớ chuyện Với dạng bài “Nghe – kể lại ”, đây là bước quan trọng của bài. Học sinh thông qualời kể của giáo viên và đồ dùng dạy học để ghi nhớ câu chuyện cũng như hình thành kĩ năngkể chuyện. Nếu làm tốt yêu cầu này thì chúng ta đã giải quyết được yêu cầu của bài học cũngnhư vấn đề của đề bài này. Do đó, nó đặt ra yêu cầu rất cao cho giáo viên trong giờ dạy phải đảm bảo thuộcchuyện. Khi kể giáo viên phải thể hiện rõ giữa các vai trong chuyện thông qua lời thoại.Phải có giọng k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: