Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 247.95 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Tập huấn về hoạt động trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên; Tổ chức đa dạng các hình thức và nội dung hoạt động giáo dục trên lớp; Tăng cường các hoạt động trải nghiệm cấp trường thông qua tổ chức Đội; Các bước tiến hành một hoạt động trải nghiệm;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long.Tôi (chúng tôi) ghi tên dưới đây: Tỷ lệ Nơi (%) công đóng Trình Ngày tác gópSố Chức độ Họ và tên tháng (hoặc vàoTT danh chuyên năm sinh nơi việc môn thường tạo ra trú) sáng kiến Trường TH Hiệu ĐHSP 100%1 TRẦN PHONG PHÚ 29/01/1973 Thanh trưởng tiểu học Bình 1. Là tác giả ( nhóm tác giả) đề nghị xét công nhận sáng kiến: Nâng caohiệu quả hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sángkiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Công tác quản lí). 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu áp dụng thử: 8/2020. 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, môi trường giáodục trong nhà trường là nơi quan trọng nhất. Trong đó hoạt động trải nghiệm,giúp học sinh tự mình tham gia vào các hoạt động, tự mình khám phá, tự trảinghiệm để sáng tạo, tự hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ. Hoạt động trải nghiệm trong nhà trường đã được thực hiện trong năm nămqua. Tuy nhiên mỗi trường học lại có sự quan tâm, cách làm khác nhau. Một sốđơn vị, giáo viên còn ngại làm, ngại tổ chức các hoạt động trải nghiệm. Chính vìvậy hiệu quả giáo dục toàn diện học sinh thông qua các hoạt động trải nghiệmchưa đạt được kết quả cao. Những nguyên nhân mà các đơn vị thực hiện chưa hiệu quả, có thể nêu rađó là: - Sự chỉ đạo sâu sát của Ban Giám hiệu nhà trường. - Cơ sở vật chất của các đơn vị còn hạn chế. 2 - Thời gian để giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiệntrải nghiệm không đủ do phân phối chương trình chính khóa. Chủ yếu là tổ chứctrong giờ sinh hoạt lớp. - Kỹ năng tổ chức các hoạt động trải nghiệm của một số giáo viên chủnhiệm còn hạn chế. - Chưa có sự phối hợp với các tổ chức, ban ngành đoàn thể trong việc tổchức các hoạt động trải nghiệm. Đặc biệt là vai trò của giáo viên tổng phụ tráchĐội. - Chưa có các mô hình hay, cách làm sáng tạo để học tập, rút kinhnghiệm. Với vai trò, ý nghĩa của hoạt động trải nghiệm trong trường học. Bản thântôi là một cán bộ quản lý, rất quan tâm, trăn trở làm thế nào để tổ chức, thựchiện tốt hoạt động này. Chính vì vậy tôi chọn đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạtđộng trải nghiệm ở trường tiểu học. 5.2. Nội dung sáng kiến: Để thực hiện tốt hoạt động trải nghiệm trong nhà trường, bản thântôi đã thực hiện các giải pháp sau: Tập huấn về hoạt động trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên: Căn cứ vào chương trình năm học và hướng dẫn tổ chức thực hiện trảinghiệm của phòng GD-ĐT thị xã Bình Long. Ngay từ đầu năm học, tôi đã xâydựng kế hoạch tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Trong đó, tậphuấn cho đội ngũ giáo viên là yêu cầu quan trọng, cấp thiết. Chỉ đạo bộ phận chuyên môn, mời báo cáo viên tập huấn cho giáo viên vềcách tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, phân bố chương trình theo sách trảinghiệm; kỹ năng tổ chức trò chơi, hoạt náo; cách xây dựng giáo án dạy trảinghiệm,…Qua đó, giáo viên sẽ tổ chức hiệu quả hơn khi tổ chức hoạt động trảinghiệm ở lớp. Thành lập các câu lạc bộ kỹ năng: Nhằm phát huy vai trò của tổ chức Đội trong hoạt động trải nghiệm, tậphợp và tổ chức các hoạt động. Nhà trường đã thành lập các đội nhóm, câu lạc bộkỹ năng và phân công giáo viên có năng khiếu phụ trách câu lạc bộ. Qua đó,giúp học sinh có năng khiếu được sinh hoạt và phát triển các kỹ năng, năngkhiếu của bản thân. Hiện nay nhà trường có các câu lạc bộ: câu lạc bộ thể dục thể thao, câulạc bộ vẽ tranh, câu lạc bộ phóng viên nhỏ, câu lạc bộ tiếng Anh, đội văn nghệ,viết chữ đẹp,… Tổ chức đa dạng các hình thức và nội dung hoạt động giáo dụctrên lớp. Giáo viên chủ nhiệm có vai trò quan trọng trong các hoạt động trảinghiệm tại lớp học. Bởi giáo viên chủ nhiệm chính là người gần gũi học sinh,nắm bắt được năng khiếu, năng lực của học sinh và chính là người tổ chức cáchoạt động trải nghiệm tại lớp học. 3 Hoạt động trải nghiệm có nội dung rất đa dạng và mang tính tổng hợpkiến thức, kĩ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục. Vìthế, khi dạy học trên lớp, giáo viên cần tổ chức bằng nhiều hình thức, phươngpháp dạy học khác nhau: cá nhân, nhóm, trò chơi, đố vui, ứng dụng công nghệthông tin, các kĩ thuật dạy học tích cực. Đặc biệt là phương pháp Bàn tay nặnbột. Dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột chính là tổ chức hoạt động trảinghiệm ngay trong từng mô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: