Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hứng thú học tập môn Toán qua phần khởi động cho học sinh lớp 3 trường Tiểu học Vạn Thọ 1

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 339.22 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để nghiên cứu đề tài này tác giả chọn giải pháp là lồng ghép thêm các trò chơi toán học vào phần khởi động trước mỗi tiết học. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương của khối lớp 3 Trường Tiểu học Vạn Thọ 1. Lớp 3B là lớp thực nghiệm và 3A là lớp đối chứng. Kiểm tra trước tác động là bài khảo sát chất lượng đầu năm, kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra học kì I.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hứng thú học tập môn Toán qua phần khởi động cho học sinh lớp 3 trường Tiểu học Vạn Thọ 1 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VẠN NINH TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN THỌ 1ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Nâng cao hứng thú học tập môn Toán qua phần khởi động cho học sinh lớp 3 trường Tiểu học Vạn Thọ 1 Tác giả: Vũ Thị Khánh Linh Kèm theo : 1 đĩa CD NĂM HỌC : 2017 – 2018 MỤC LỤCI. TÓM TẮT..................................................................................................... 1II. GIỚI THIỆU................................................................................................ 1 1. Hiện trạng ................................................................................................. 1 2. Giải pháp thay thế ..................................................................................... 2 3. Vấn đề nghiên cứu..................................................................................... 2 4. Giả thiết nghiên cứu .................................................................................. 2III. PHƯƠNG PHÁP ........................................................................................ 3 1. Khách thể nghiên cứu ................................................................................ 3 2. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................... 3 3. Quy trình nghiên cứu ................................................................................. 4 3.1. Chuẩn bị của giáo viên ........................................................................ 4 3.2. Tiến hành thực nghiệm ........................................................................ 4 4. Đo lường và thu thập dữ liệu ..................................................................... 7IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ ..................................................... 7 1. Trình bày kết quả ...................................................................................... 7 2. Phân tích dữ liệu........................................................................................ 8 3. Bàn luận .................................................................................................... 9V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................ 10 1. Kết luận ................................................................................................... 10 2. Khuyến nghị ............................................................................................ 10VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 11PHỤ LỤC ...................................................................................................... 12 PHỤ LỤC 1: GIÁO ÁN MINH HỌA ......................................................... 12PHỤ LỤC 2: MẪU PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH..................... 14PHỤ LỤC 3: BẢNG TÍNH HỆ SỐ ĐỘ TIN CẬY SPEARMAN – BROWN.................................................................................................................... 15PHỤ LỤC 4: ĐO LƯỜNG BẢNG MÔ TẢ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU .... 16PHỤ LỤC 5: BÀI KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG ................................. 17PHỤ LỤC 6: BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG ...................................... 19I. TÓM TẮT Cùng với môn Tiếng Việt và những môn học khác Toán là môn học rất quantrọng đối với học sinh Tiểu học đặt biệt là học sinh lớp 3. Đó là môn học tự nhiêncó tính lôgíc và tính chính xác cao, nó là chìa khóa mở ra sự phát triển của các bộmôn khoa học khác. Thế nhưng Toán lại là môn học đòi hỏi học sinh phải tập trungtư duy, suy nghĩ nhiều trong giờ học nên phần đông học sinh nhất là những họcsinh chậm hiểu thường không thích học Toán. Vậy làm thế nào để học sinh hứngthú hơn trong các giờ học Toán ? Đây là câu hỏi mà tôi thường nghĩ mỗi khi soạnbài. Qua một năm giảng dạy, dự giờ và học hỏi kinh nghiệm tôi nhận thấy rằng việclồng ghép trò chơi trong phần khởi động đã giúp cho việc học Toán của học sinhđược nâng cao hơn. Thông qua trò chơi học sinh có thể lĩnh hội kiến thức một cáchdễ dàng, củng cố khắc sâu hơn kiến thức một cách vững chắc, tạo cho các em niềmsay mê và hứng thú học tập. Khi chúng ta đưa ra được các trò chơi Toán học mộtcách thường xuyên, khoa học thì chắc chắn chất lượng dạy học môn Toán sẽ ngàymột nâng cao. Chính vì lẽ đó đã thôi thúc tôi quyết định nghiên cứu và chọn đề tài:Nâng cao hứng thú học tập môn Toán qua phần khởi động cho học sinh lớp 3trường Tiểu học Vạn Thọ 1 bằng trò chơi khởi động tích cực. Để nghiên cứu đề tài này tôi chọn giải pháp là lồng ghép thêm các trò chơi toánhọc vào phần khởi động trước mỗi tiết học. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương của khối lớp 3 TrườngTiểu học Vạn Thọ 1. Lớp 3B là lớp thực nghiệm và 3A là lớp đối chứng. Kiểm tratrước tác động là bài khảo sát chất lượng đầu năm, kiểm tra sau tác động là bàikiểm tra học kì I. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của họcsinh. Lớp thực nghiệm đã đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng. Điểmkiểm tra khảo sát đầu năm của lớp thực nghiệm (3B) có giá trị trung bình là 1,14,điểm kiểm tra khảo sát đầu năm của lớp đối chứng (3A) có giá trị trung bình là 1,56kết quả kiểm chứng T-test cho thấy p = 0.049 < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớnvề điểm trung bình giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minhrằng lồng ghép thêm các trò chơi toán học vào phần khởi động trước mỗi tiết họcđã nâng cao chất lượng dạy và học môn Toán.II. GIỚI THIỆU1. Hiện trạng Trên thực tế, chất lượng môn toán lớp 3 sau khảo sát chất lượng đầu năm chưacao, học sinh không hứng thú với môn học. * Nguyên nhân: - Toán là môn học tự nhiê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: