Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao tỉ lệ phổ cập Giáo dục Tiểu học
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.37 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học được hoàn thành với một số nội dung như sau: Tỉ lệ huy động trẻ em; Tập trung xây dựng đội ngũ theo hướng đảm bảo về chất lượng, đủ về số lượng và cơ cấu; Tham mưu các cấp quan tâm chỉ đạo xây dựng hệ thống cơ sở vật chất trường lớp, hiện đại hóa trang thiết bị dạy học và xây dựng môi trường học tập thân thiện; Tập trung các giải pháp duy trì số lượng, nâng cao chất lượng dạy học và hiệu quả đào tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao tỉ lệ phổ cập Giáo dục Tiểu học CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi Hội đồng sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long. Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) TrìnhS Ngày đóng Nơi công Chức độT Họ và tên tháng góp vào tác danh chuyênT năm sinh việc tạo môn ra sáng kiến Trường Giáo Đại Tiểu học Viên học sư0 TRẦN ĐÌNH THIỆN 11/4/1969 Võ Thị CT phạm 100%1 Sáu PCGD (Tiểu -XMC học) 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Nâng cao tỉ lệ phổ cập Giáo dục Tiểu học” 2. Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường Tiểu học Võ Thị Sáu 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Phổ cập giáo dục – xóa mù chữ) 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Ngày 11/4/2020 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5. 1. Tính mới của sáng kiến: Thực hiện tốt công tác huy động và công tác tuyển sinh đầu năm. Tham mưu tập trung xây dựng đội ngũ giáo viên theo hướng đảm bảo về chất lượng, đủ về số lượng và cơ cấu. Tham mưu các cấp quan tâm xây dựng hệ thống cơ sở vật chất trường lớp, hiện đại hóa trang thiết bị dạy học và xây dựng môi trường học tập than thiện. Thực hiện tốt công tác phối hợp và công tác xã hội hóa giáo dục. 2 Là người làm công tác Phổ cập giáo dục phải luôn quan tâm đến việc đổimới công tác, duy trì thành tựu PCGDTH, mà trước hết là phải từng bước nângcao tỉ lệ PCGDTH. Xuất phát từ những yêu cầu trên nên tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Nâng caotỉ lệ PCGDTH ” 5.2. Thực trạng: 5.2.1. Thuận lợi: Được sự quan tâm chỉ đạo thường xuyên của Thường trực Ñaûng Uỷ,UBND phường, Ban chæ ñaïo PCGD – XMC phường đã chủ động tham mưu choUBND phường ban hành các văn bản chỉ đạo các khu phố, các tổ và trường họctrên địa bàn phường thực hiện nhiệm vụ giáo dục tại địa phương một cách đồngbộ. Đến nay trường Mầm non và Tiểu học treân ñòa baøn phường đã được đầu tưvề cơ sở vật chất tương đối đầy đủ. Đội ngũ giáo viên các ngành học đầy đủ, trình độ đạt chuẩn và trên chuẩnkhá cao, đội ngũ giáo viên giỏi, giáo viên dạy giỏi các cấp cũng đang được giatăng theo hàng năm, điều kiện sinh sống của đội ngũ giáo viên được nâng lên, cóđiều kiện để phát huy năng lực và tham gia công tác giảng dạy tốt. Đời sống nhân dân được nâng lên đã tạo điều kiện tốt hơn cho con emđược đến trường đầy đủ, hạn chế việc học sinh bỏ học, các cấp Ủy đảng, chínhquyền, các ban ngành đoàn thể đã vào cuộc chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, sựhoạt động hiệu quả của hội khuyến học từ phường đến các khu phố, tổ và trườnghọc đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp giáo dục tại địa phương, góp phầnkhông nhỏ trong công tác phổ cập giáo dục – xóa mù chữ. Địa bàn phường nhỏ, số dân ít, dân cư sống tập trung trên các trục lộchính, các đường giao thông giữa các khu phố được liên thông và đã được bêtông hóa nên cũng thuận tiện hơn trong công tác huy động và vận động trẻ ralớp. 5.2.2. Khó khăn: Nguồn kinh phí đầu tư cho xây dựng cơ sở vật chất và mua sắm các trangthiết bị chưa đáp ứng được nhu cầu cần thiết, nguồn ngân sách hàng năm mớichỉ đủ chi trả chế độ lương cho giáo viên và một số hoạt động chuyên môn, ngânsách xây dựng hàng năm của địa phương còn rất hạn chế, việc huy động nguồntài chính từ nhân dân để đầu tư cơ sở vật chất hàng năm rất ít do điều kiện kinhtế của nhân dân còn thấp. Đời sống của người dân trong phường còn gặp rất nhiều khó khăn về điềukiện kinh tế nên nhiều gia đình phải chuyển đổi cách làm ăn hoặc phải đi nơikhác làm ăn, nên đã làm ảnh hưởng không ít đến việc học của trẻ. Giáo viên làm công tác phổ cập – xóa mù chữ mới nhận công tác vàkhông phải người ở địa phương nên việc nắm bắt địa bàn còn nhiều hạn chế. 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao tỉ lệ phổ cập Giáo dục Tiểu học CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi Hội đồng sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long. Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) TrìnhS Ngày đóng Nơi công Chức độT Họ và tên tháng góp vào tác danh chuyênT năm sinh việc tạo môn ra sáng kiến Trường Giáo Đại Tiểu học Viên học sư0 TRẦN ĐÌNH THIỆN 11/4/1969 Võ Thị CT phạm 100%1 Sáu PCGD (Tiểu -XMC học) 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Nâng cao tỉ lệ phổ cập Giáo dục Tiểu học” 2. Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường Tiểu học Võ Thị Sáu 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Phổ cập giáo dục – xóa mù chữ) 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Ngày 11/4/2020 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5. 1. Tính mới của sáng kiến: Thực hiện tốt công tác huy động và công tác tuyển sinh đầu năm. Tham mưu tập trung xây dựng đội ngũ giáo viên theo hướng đảm bảo về chất lượng, đủ về số lượng và cơ cấu. Tham mưu các cấp quan tâm xây dựng hệ thống cơ sở vật chất trường lớp, hiện đại hóa trang thiết bị dạy học và xây dựng môi trường học tập than thiện. Thực hiện tốt công tác phối hợp và công tác xã hội hóa giáo dục. 2 Là người làm công tác Phổ cập giáo dục phải luôn quan tâm đến việc đổimới công tác, duy trì thành tựu PCGDTH, mà trước hết là phải từng bước nângcao tỉ lệ PCGDTH. Xuất phát từ những yêu cầu trên nên tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Nâng caotỉ lệ PCGDTH ” 5.2. Thực trạng: 5.2.1. Thuận lợi: Được sự quan tâm chỉ đạo thường xuyên của Thường trực Ñaûng Uỷ,UBND phường, Ban chæ ñaïo PCGD – XMC phường đã chủ động tham mưu choUBND phường ban hành các văn bản chỉ đạo các khu phố, các tổ và trường họctrên địa bàn phường thực hiện nhiệm vụ giáo dục tại địa phương một cách đồngbộ. Đến nay trường Mầm non và Tiểu học treân ñòa baøn phường đã được đầu tưvề cơ sở vật chất tương đối đầy đủ. Đội ngũ giáo viên các ngành học đầy đủ, trình độ đạt chuẩn và trên chuẩnkhá cao, đội ngũ giáo viên giỏi, giáo viên dạy giỏi các cấp cũng đang được giatăng theo hàng năm, điều kiện sinh sống của đội ngũ giáo viên được nâng lên, cóđiều kiện để phát huy năng lực và tham gia công tác giảng dạy tốt. Đời sống nhân dân được nâng lên đã tạo điều kiện tốt hơn cho con emđược đến trường đầy đủ, hạn chế việc học sinh bỏ học, các cấp Ủy đảng, chínhquyền, các ban ngành đoàn thể đã vào cuộc chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, sựhoạt động hiệu quả của hội khuyến học từ phường đến các khu phố, tổ và trườnghọc đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp giáo dục tại địa phương, góp phầnkhông nhỏ trong công tác phổ cập giáo dục – xóa mù chữ. Địa bàn phường nhỏ, số dân ít, dân cư sống tập trung trên các trục lộchính, các đường giao thông giữa các khu phố được liên thông và đã được bêtông hóa nên cũng thuận tiện hơn trong công tác huy động và vận động trẻ ralớp. 5.2.2. Khó khăn: Nguồn kinh phí đầu tư cho xây dựng cơ sở vật chất và mua sắm các trangthiết bị chưa đáp ứng được nhu cầu cần thiết, nguồn ngân sách hàng năm mớichỉ đủ chi trả chế độ lương cho giáo viên và một số hoạt động chuyên môn, ngânsách xây dựng hàng năm của địa phương còn rất hạn chế, việc huy động nguồntài chính từ nhân dân để đầu tư cơ sở vật chất hàng năm rất ít do điều kiện kinhtế của nhân dân còn thấp. Đời sống của người dân trong phường còn gặp rất nhiều khó khăn về điềukiện kinh tế nên nhiều gia đình phải chuyển đổi cách làm ăn hoặc phải đi nơikhác làm ăn, nên đã làm ảnh hưởng không ít đến việc học của trẻ. Giáo viên làm công tác phổ cập – xóa mù chữ mới nhận công tác vàkhông phải người ở địa phương nên việc nắm bắt địa bàn còn nhiều hạn chế. 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Giáo dục Tiểu học Nâng cao tỉ lệ phổ cập Trường Tiểu học Võ Thị SáuTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
47 trang 968 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 592 7 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0