Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nhà trường và công đoàn phối hợp nâng cao chất lượng công tác thi đua, khen thưởng tại Trường Tiểu học An Lộc A

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 191.85 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học được hoàn thành với một số giải pháp như sau: Tăng cường nhận thức đúng về vị trí, vai trò của công tác thi đua, khen thưởng trong xây dựng đơn vị; Tiếp tục chỉ đạo thực hiện đổi mới đánh giá học sinh Tiểu học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, góp phần đẩy mạnh phong trào thi đua tại nhà trường; Nâng cao vai trò trách nhiệm trong hoạt động của hội động thi đua khen thưởng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nhà trường và công đoàn phối hợp nâng cao chất lượng công tác thi đua, khen thưởng tại Trường Tiểu học An Lộc A 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành giáo dục Thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây: Trình Tỷ lệ (%) Ngày độ đóng góp vào Họ và tên tháng Nơi công tác Chức danh chuyên việc tạo ra năm sinh môn sáng kiến Trường Tiểu học An Lộc A, Nguyễn Thị 12/04/ Đại học thị xã Bình Giáo viên 100% Minh Huế 1975 sư phạm Long, tỉnh Bình Phước 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Nhà trường và côngđoàn phối hợp nâng cao chất lượng công tác thi đua, khen thưởng tại TrườngTiểu học”. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo rasáng kiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục ( Quản lý ) 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 20.3.2020 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: Công tác thi đua, khen thưởng là một nội dung quan trọng của công tácĐảng, công tác Chính trị được duy trì ở tất cả các cơ quan, đơn vị. Thông qua thiđua, khen thưởng mà phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của con ngườivà những thành tựu, kinh nghiệm điển hình, khắc phục những khó khăn, hạnchế, thúc đẩy phong trào phát triển đi lên. Trong thời gian qua, công tác thi đua, khen thưởng tại Trường Tiểu họcAn Lộc, thị xã Bình Long đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, góp phầnquan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Qua phongtrào thi đua “Dạy tốt, học tốt”, đội ngũ cán bộ, giáo viên phát huy tối đa nănglực, phẩm chất, năng động, sáng tạo trong công tác. Đồng thời, qua hoạt động thi 2đua, khen thưởng còn là một trong những căn cứ để đánh giá thực trạng đội ngũgiáo viên. Từ đó xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độchuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục.Nhưng có một thực tế, bên cạnh những kết quả đạt được thì trong phong trào thiđua và công tác khen thưởng của nhà trường hiện nay vẫn còn một số tồn tại,hạn chế. Xuất phát từ thực trạng nêu trên và với những kinh nghiệm trong công táckiêm nhiệm là chủ tịch công đoàn cơ sở của mình tôi chọn đề tài “Nhà trườngvà công đoàn phối hợp nâng cao chất lượng công tác thi đua, khen thưởng tạiTrường Tiểu học An Lộc A, thị xã Bình Long ”. Và đây cũng chính là “Tínhmới” của sáng kiến. 5.2. Nội dung sáng kiến: 5.2.1 Thực trạng của vấn đề: Đảng ta khẳng định rõ trong giai đoạn xây dựng đất nước hiện nay, trướcnhững thời cơ và thách thức to lớn, công tác thi đua, khen thưởng càng có vị trí,vai trò hết sức quan trọng, cần tiếp tục thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh coi:Thiđua, khen thưởng là động lực phát triển và là biện pháp quan trọng để xây dựngcon người mới, thi đua yêu nước phải được tiến hành thường xuyên, liên tụchàng ngày. Vì vậy thi đua, khen thưởng không những là động lực mà còn làcông cụ để quản lý của Nhà nước. Thi đua và khen thưởng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, là hai mặt củamột vấn đề, là hai nhân tố hữu cơ của một quá trình đem lại một kết quả. Nếu thiđua là gieo trồng thì khen thưởng là thu hoạch. Như vậy, thi đua và khen thưởng bổ sung, hỗ trợ nhau. Thi đua là độnglực thúc đẩy mọi tầng lớp nhân dân phát huy tinh thần sáng tạo, nỗ lực vươn lênhoàn thành và vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Từ việc tổng kết thi đua, lựa chọn ratập thể và cá nhân tiêu biểu để khen thưởng. Do đó trở thành một khâu trongviệc đánh giá kết quả của phong trào thi đua. Khen thưởng chính xác, kịp thời,có tác dụng động viên, giáo dục và nêu gương tốt trong xã hội, đồng thời cổ vũphong trào thi đua phát triển lên tầm cao mới. Ngược lại, nếu khen thưởngkhông đúng, sẽ làm mất tác dụng và giảm ý nghĩa của thi đua. Chính vì những nguyên nhân trên đòi hỏi người đứng đầu cần phải tìm ranhững phương pháp hữu hiệu nhất để nâng cao chất lượng công tác thi đua. Vàđể nâng cao chất lượng công tác thi đua cần thể hiện tốt những việc sau: 5.2.2 Các giải pháp thực hiện 3 Một là: tăng cường nhận thức đúng về vị trí, vai trò của công tác thiđua, khen thưởng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: