Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh thông qua hoạt động nhóm
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.58 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm giúp cho giáo viên biết cách tổ chức thảo luận nhóm đạt hiệu quả, nhằm nâng cao chất lượng dạy học, tạo hứng thú học tập cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh thông qua hoạt động nhóm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến Ngành Giáo dục thị xã Bình Long. Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Trình độ Ngày tháng Nơi công Chức đóng góp vào Họ và tên chuyên năm sinh tác danh việc tạo ra môn sáng kiến Trường 100% Tiểu học LÊ THỊ THỦY 11/10/1977 An Lộc A, Giáo viên Đại học thị xã Bình sư phạm Long, tỉnh Bình Phước 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của học sinh thông qua hoạt động nhóm” 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sángkiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (các môn học) 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 10/9/2020 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến:*Tình trạng của giải pháp đã biết: Hiện nay, trên tinh thần đổi mới phương pháp nhằm phát huy tính tích cực củahọc sinh, rất nhiều giáo viên đã sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học. Trong quá trình tham gia thảo luận nhóm, học sinh học được tính hòanhập, chia sẻ để giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng, chủ động. Học sinh biết chiasẻ công việc một cách bình đẳng, biết cách giao việc cho nhau và có trách nhiệm đốivới công việc của mình cũng như cả nhóm. Đồng thời, thông qua hoạt động thảo luậnnhóm sẽ tập cho các em kĩ năng làm việc theo nhóm, giúp các em tự tin hơn, có kinhnghiệm trong quản lí, tổ chức làm việc theo nhóm, đặc biệt là tính năng động. Bêncạnh đó, thảo luận nhóm còn kích thích thi đua giữa các thành viên trong nhóm, cảithiện mối quan hệ thầy- trò (thầy nói - trò nghe). Từ đó, giáo viên có được thông tinphản hồi từ học sinh, đồng thời tăng cường mối giao cảm thầy trò, khiến cho giờ học 2trở nên sinh động, hấp dẫn hơn... Việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vàogiảng dạy ở trường tiểu học là phù hợp với xu thế chung về đổi mới phương pháp dạyhọc mà ngành giáo dục nước ta đã đề ra. Thế nhưng trong thực tiễn vì giáo viên chưa chú ý về kỹ năng và phương pháptổ chức nên vẫn chưa phát huy hết được hiệu quả của phương pháp này. Có nhiều giáoviên sử dụng phương pháp này còn mang tính “hình thức”, bởi vì rất nhiều lí do khácnhau. Lí do có thể xuất phát từ giáo viên, từ học sinh, cũng có thể từ cơ sở vật chất….Từ những lý do nêu trên, tôi đã chọn đề tài để nghiên cứu. Qua nghiên cứu, tôi nhận thấy một trong những nguyên dẫn đến tình trạngthảo luận nhóm chưa hiệu quả đó là: - Sĩ số học sinh quá đông cũng rất khó cho việc chia nhóm. - Các thành viên trong nhóm làm việc độc lập không ai giúp đỡ ai, không cótrách nhiệm đối với nhóm, giáo viên thiếu sự quan tâm đối với nhóm. - Thời gian thảo luận không đảm bảo vì trình độ học sinh ở các nhóm khônggiống nhau và cách tổ chức chưa phù hợp. - Nguyên nhân khách quan ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả thảo luận đó là cơsở vật chất : bàn ghế dài, nặng, không gian lớp học chật chội cũng làm các em khó dichuyển. - Từng học sinh trong nhóm chưa hiểu rõ nhiệm vụ được giao. Khi học sinhchưa hiểu rõ nhiệm vụ thì không thể nào tham gia tốt vào quá trình thảo luận được. Từđó dẫn đến tình trạng nhóm hoạt động trầm, buồn tẻ. - Nội dung đưa ra quá đơn điệu cũng tạo ra sự nhàm chán cho học sinh bởi vìkhông có gì phải bàn bạc, tranh luận nữa. - Có những trường hợp thảo luận không mang lại hiệu quả. Mọi người trongnhóm đưa ra biểu quyết mà không cần tranh luận nữa. Có học sinh không thoải máivới quyết định của nhóm. Từ đó các em sẽ thấy bị ức chế và không muốn bộc lộ suynghĩ ý kiến riêng của mình trong các lần thảo luận sau. - Nhóm trưởng không được thay đổi thường xuyên nên không phát huy đượcnăng lực của các thành viên trong nhóm. Hoạt động nhóm chỉ tập trung ở một số đốitượng học tốt, năng động, còn một số học sinh khác thì lợi dụng hoạt động nhóm đểchơi. - Cách trình bày của các nhóm chưa khoa học, gây tốn thời gian, gây ra tìnhtrạng khó hiểu, bởi vì chưa có sự dẫn dắt của giáo viên. - Học sinh chỉ nắm được nội dung của nhóm mình, chưa quan tâm đến nội dungnhóm bạn trình bày. - Đặc biệt là năng lực tổ chức của giáo viên trong quá trình dạy học. - Giáo viên chưa kết hợp tốt các kĩ thuật trong dạy học theo nhóm. * Các giải pháp có tính mới: Để nâng cao chất lượng dạy học, cần phải chú ý những phương pháp dạy họcphát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh. Trong số các phương pháp dạyhọc tích cực, tôi đặc biệt lưu tâm đến phương pháp thảo luận nhóm. 3 Sáng kiến: “Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh thôngqua hoạt động nhóm” của tôi áp dụng tại lớp Hai /3 trường Tiểu học An Lộc A – Thịxã Bình Long – tỉnh Bình Phước. Một số vấn đề tôi đặt ra nhằm mục đích giúp chogiáo viên biết cách tổ chức thảo luận nhóm đạt hiệu quả, nhằm nâng cao chất lượngdạy học, t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh thông qua hoạt động nhóm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến Ngành Giáo dục thị xã Bình Long. Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Trình độ Ngày tháng Nơi công Chức đóng góp vào Họ và tên chuyên năm sinh tác danh việc tạo ra môn sáng kiến Trường 100% Tiểu học LÊ THỊ THỦY 11/10/1977 An Lộc A, Giáo viên Đại học thị xã Bình sư phạm Long, tỉnh Bình Phước 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của học sinh thông qua hoạt động nhóm” 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sángkiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (các môn học) 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 10/9/2020 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến:*Tình trạng của giải pháp đã biết: Hiện nay, trên tinh thần đổi mới phương pháp nhằm phát huy tính tích cực củahọc sinh, rất nhiều giáo viên đã sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học. Trong quá trình tham gia thảo luận nhóm, học sinh học được tính hòanhập, chia sẻ để giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng, chủ động. Học sinh biết chiasẻ công việc một cách bình đẳng, biết cách giao việc cho nhau và có trách nhiệm đốivới công việc của mình cũng như cả nhóm. Đồng thời, thông qua hoạt động thảo luậnnhóm sẽ tập cho các em kĩ năng làm việc theo nhóm, giúp các em tự tin hơn, có kinhnghiệm trong quản lí, tổ chức làm việc theo nhóm, đặc biệt là tính năng động. Bêncạnh đó, thảo luận nhóm còn kích thích thi đua giữa các thành viên trong nhóm, cảithiện mối quan hệ thầy- trò (thầy nói - trò nghe). Từ đó, giáo viên có được thông tinphản hồi từ học sinh, đồng thời tăng cường mối giao cảm thầy trò, khiến cho giờ học 2trở nên sinh động, hấp dẫn hơn... Việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vàogiảng dạy ở trường tiểu học là phù hợp với xu thế chung về đổi mới phương pháp dạyhọc mà ngành giáo dục nước ta đã đề ra. Thế nhưng trong thực tiễn vì giáo viên chưa chú ý về kỹ năng và phương pháptổ chức nên vẫn chưa phát huy hết được hiệu quả của phương pháp này. Có nhiều giáoviên sử dụng phương pháp này còn mang tính “hình thức”, bởi vì rất nhiều lí do khácnhau. Lí do có thể xuất phát từ giáo viên, từ học sinh, cũng có thể từ cơ sở vật chất….Từ những lý do nêu trên, tôi đã chọn đề tài để nghiên cứu. Qua nghiên cứu, tôi nhận thấy một trong những nguyên dẫn đến tình trạngthảo luận nhóm chưa hiệu quả đó là: - Sĩ số học sinh quá đông cũng rất khó cho việc chia nhóm. - Các thành viên trong nhóm làm việc độc lập không ai giúp đỡ ai, không cótrách nhiệm đối với nhóm, giáo viên thiếu sự quan tâm đối với nhóm. - Thời gian thảo luận không đảm bảo vì trình độ học sinh ở các nhóm khônggiống nhau và cách tổ chức chưa phù hợp. - Nguyên nhân khách quan ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả thảo luận đó là cơsở vật chất : bàn ghế dài, nặng, không gian lớp học chật chội cũng làm các em khó dichuyển. - Từng học sinh trong nhóm chưa hiểu rõ nhiệm vụ được giao. Khi học sinhchưa hiểu rõ nhiệm vụ thì không thể nào tham gia tốt vào quá trình thảo luận được. Từđó dẫn đến tình trạng nhóm hoạt động trầm, buồn tẻ. - Nội dung đưa ra quá đơn điệu cũng tạo ra sự nhàm chán cho học sinh bởi vìkhông có gì phải bàn bạc, tranh luận nữa. - Có những trường hợp thảo luận không mang lại hiệu quả. Mọi người trongnhóm đưa ra biểu quyết mà không cần tranh luận nữa. Có học sinh không thoải máivới quyết định của nhóm. Từ đó các em sẽ thấy bị ức chế và không muốn bộc lộ suynghĩ ý kiến riêng của mình trong các lần thảo luận sau. - Nhóm trưởng không được thay đổi thường xuyên nên không phát huy đượcnăng lực của các thành viên trong nhóm. Hoạt động nhóm chỉ tập trung ở một số đốitượng học tốt, năng động, còn một số học sinh khác thì lợi dụng hoạt động nhóm đểchơi. - Cách trình bày của các nhóm chưa khoa học, gây tốn thời gian, gây ra tìnhtrạng khó hiểu, bởi vì chưa có sự dẫn dắt của giáo viên. - Học sinh chỉ nắm được nội dung của nhóm mình, chưa quan tâm đến nội dungnhóm bạn trình bày. - Đặc biệt là năng lực tổ chức của giáo viên trong quá trình dạy học. - Giáo viên chưa kết hợp tốt các kĩ thuật trong dạy học theo nhóm. * Các giải pháp có tính mới: Để nâng cao chất lượng dạy học, cần phải chú ý những phương pháp dạy họcphát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh. Trong số các phương pháp dạyhọc tích cực, tôi đặc biệt lưu tâm đến phương pháp thảo luận nhóm. 3 Sáng kiến: “Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh thôngqua hoạt động nhóm” của tôi áp dụng tại lớp Hai /3 trường Tiểu học An Lộc A – Thịxã Bình Long – tỉnh Bình Phước. Một số vấn đề tôi đặt ra nhằm mục đích giúp chogiáo viên biết cách tổ chức thảo luận nhóm đạt hiệu quả, nhằm nâng cao chất lượngdạy học, t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Phương pháp dạy học thảo luận nhóm Phát huy tính tích cực chủ động Trường Tiểu học An Lộc AGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 912 6 0
-
65 trang 742 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 511 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 442 3 0