Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh Tiểu học trong môn Âm nhạc tại trường Tiểu học Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 337.84 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giúp các em có được những kiến thức, kĩ năng cần thiết để các em tự tin hơn, giọng hát ca từ của các em chất lượng hơn. Đưa các em về với bộ môn Âm nhạc bằng một phương pháp dạy học mới tích cực, phù hợp để từ đó các em có niềm hứng thú và say mê hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh Tiểu học trong môn Âm nhạc tại trường Tiểu học Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội UBND QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH XUÂN TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMPHÁT HUY TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MÔN ÂM NHẠC Môn : Âm nhạc Cấp học : Tiểu học Tên tác giả : Phạm Thị Thúy Mỵ Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung Chức vụ : Giáo viên Năm học 2020 - 2021 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Tiểu học là bậc học nền tảng. Sự thànhcông của giáo dục Tiểu học có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển và chất lượngcủa các bậc học tiếp theo. Đây là bậc học cơ sở đặt nền móng cho sự phát triểncủa một quốc gia. Qua nhiều năm thực tế giảng dạy, hiện nay việc đổi mớiphương pháp dạy học vẫn là một vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu giáo dụcquan tâm bàn bạc và thống nhất. Cụ thể biện pháp cải tiến phương pháp dạy họctheo hướng tích cực hóa quá trình dạy học, tăng cường khả năng tư duy, sáng tạocủa học sinh được làm việc dưới nhiều hình thức khác nhau nhằm nâng cao hiệuquả giảng dạy các môn học. Trong đó Âm nhạc là bộ môn mang tính nghệ thuậtnhưng chính bộ môn này đã phát triển được tính độc lập, sáng tạo của học sinhrất cao và mang lại hiệu quả cho các môn học khác. Ngày nay, với sự phát triển của xã hội và xu thế hội nhập với thế giớingành giáo dục của nước ta đang rèn luyện phát triển học sinh một cách toàndiện, học sinh không chỉ học các môn văn hóa mà được học các môn nghệ thuậtđể phát triển cả về thể chất, tinh thần và thẩm mĩ. Một thực tế, trong nhiều nămgiảng dạy môn âm nhạc, tôi nhận thấy đa số học sinh rất thích học hát thích biểudiễn, do dù năng lực của từng em có giới hạn nhưng với niềm đam mê các emluôn cố gắng hoàn thành bài làm của mình bằng hết khả năng có thể. Nhưng vìtrong những năm gần đây, bộ môn âm nhạc được giảng dạy theo một phươngpháp mới, phương pháp nhằm hướng tới sự phát triển của người học, về cả nănglực tiềm ẩn lẫn phẩm chất vốn có, đây là một phương pháp mới cho cả ngườidạy và người học. Để đáp ứng được mục tiêu của phương pháp này đòi hỏi cácem cần phải có những kiến thức, kĩ năng cơ bản cần thiết để tạo ra những sảnphẩm phù hợp cho từng chủ đề …Điều này quả là rất khó đối với các em khi lầnđầu tiếp xúc với phương pháp mới, và bản thân giáo viên cũng rất lúng túng.Chính vì vậy mà nhiều học sinh cảm thấy chán nản, thiếu tự tin trong các giờhọc môn Âm nhạc . Đứng trước tình hình trên, là một giáo viên chuyên tráchmôn Âm nhạc tôi đã suy nghĩ và trăn trở rất nhiều, xuất phát từ những lý do trêntôi đã mạnh dạn chọn cho mình sáng kiến này “Phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của học sinh Tiểu học trong môn Âm nhạc tại trường Tiểu họcThanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội”.2. Mục đích nghiên cứu. Để giúp các em có được những kiến thức, kĩ năng cần thiết để các em tự tinhơn, giọng hát ca từ của các em chất lượng hơn. Đưa các em về với bộ môn Âm 2nhạc bằng một phương pháp dạy học mới tích cực, phù hợp để từ đó các em cóniềm hứng thú và say mê hơn.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu của đề tài là phát huy tính tích cực, chủ động, sángtạo của học sinh trong môn Âm nhạc.3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phát huy tính tích cực, chủ động, sángtạo của học sinh trường Tiểu học Thanh Xuân Trung.4. Phương pháp nghiên cứu.4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Thu thập tài liệu để tổng hợp những vấn đề lí luận về phát huy tính tíchcực, chủ động, sáng tạo của học sinh Đọc, thống kê tài liệu, nghiên cứu, phân tích số liệu về vấn đề phát huytính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh môn Âm nhạc trường Tiểu họcThanh Xuân Trung.4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, phỏng vấn, sử dụng phiếu hỏi để đánh giá thực trạng của họcsinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong môn âm nhạc trường Tiểuhọc Thanh Xuân Trung.4.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học: Sử dụng số liệu toán học thống kê tỷ lệ %. Sử dụng phần mềm để tính toán hiệu quả, tính khả thi của các biện pháp.5. Nhiệm vụ nghiên cứu:5.1 Xây dựng hệ thống lí luận: Xây dựng và xác định biện pháp bồi dưỡng phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của học sinh môn âm nhạc phù hợp với điều kiện của trường Tiểuhọc Thanh Xuân Trung.5.2 Phân tích, đánh giá thực trạng: Phân tích, đánh giá thực trạng nhận thức và phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của học sinh các lớp đang dạy. Nếu học sinh nhận thức giỏi lý thuyết, thực hành, tự tin và có kĩ năng thìsẽ chủ động h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh Tiểu học trong môn Âm nhạc tại trường Tiểu học Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội UBND QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH XUÂN TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMPHÁT HUY TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MÔN ÂM NHẠC Môn : Âm nhạc Cấp học : Tiểu học Tên tác giả : Phạm Thị Thúy Mỵ Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung Chức vụ : Giáo viên Năm học 2020 - 2021 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Tiểu học là bậc học nền tảng. Sự thànhcông của giáo dục Tiểu học có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển và chất lượngcủa các bậc học tiếp theo. Đây là bậc học cơ sở đặt nền móng cho sự phát triểncủa một quốc gia. Qua nhiều năm thực tế giảng dạy, hiện nay việc đổi mớiphương pháp dạy học vẫn là một vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu giáo dụcquan tâm bàn bạc và thống nhất. Cụ thể biện pháp cải tiến phương pháp dạy họctheo hướng tích cực hóa quá trình dạy học, tăng cường khả năng tư duy, sáng tạocủa học sinh được làm việc dưới nhiều hình thức khác nhau nhằm nâng cao hiệuquả giảng dạy các môn học. Trong đó Âm nhạc là bộ môn mang tính nghệ thuậtnhưng chính bộ môn này đã phát triển được tính độc lập, sáng tạo của học sinhrất cao và mang lại hiệu quả cho các môn học khác. Ngày nay, với sự phát triển của xã hội và xu thế hội nhập với thế giớingành giáo dục của nước ta đang rèn luyện phát triển học sinh một cách toàndiện, học sinh không chỉ học các môn văn hóa mà được học các môn nghệ thuậtđể phát triển cả về thể chất, tinh thần và thẩm mĩ. Một thực tế, trong nhiều nămgiảng dạy môn âm nhạc, tôi nhận thấy đa số học sinh rất thích học hát thích biểudiễn, do dù năng lực của từng em có giới hạn nhưng với niềm đam mê các emluôn cố gắng hoàn thành bài làm của mình bằng hết khả năng có thể. Nhưng vìtrong những năm gần đây, bộ môn âm nhạc được giảng dạy theo một phươngpháp mới, phương pháp nhằm hướng tới sự phát triển của người học, về cả nănglực tiềm ẩn lẫn phẩm chất vốn có, đây là một phương pháp mới cho cả ngườidạy và người học. Để đáp ứng được mục tiêu của phương pháp này đòi hỏi cácem cần phải có những kiến thức, kĩ năng cơ bản cần thiết để tạo ra những sảnphẩm phù hợp cho từng chủ đề …Điều này quả là rất khó đối với các em khi lầnđầu tiếp xúc với phương pháp mới, và bản thân giáo viên cũng rất lúng túng.Chính vì vậy mà nhiều học sinh cảm thấy chán nản, thiếu tự tin trong các giờhọc môn Âm nhạc . Đứng trước tình hình trên, là một giáo viên chuyên tráchmôn Âm nhạc tôi đã suy nghĩ và trăn trở rất nhiều, xuất phát từ những lý do trêntôi đã mạnh dạn chọn cho mình sáng kiến này “Phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của học sinh Tiểu học trong môn Âm nhạc tại trường Tiểu họcThanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội”.2. Mục đích nghiên cứu. Để giúp các em có được những kiến thức, kĩ năng cần thiết để các em tự tinhơn, giọng hát ca từ của các em chất lượng hơn. Đưa các em về với bộ môn Âm 2nhạc bằng một phương pháp dạy học mới tích cực, phù hợp để từ đó các em cóniềm hứng thú và say mê hơn.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu của đề tài là phát huy tính tích cực, chủ động, sángtạo của học sinh trong môn Âm nhạc.3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phát huy tính tích cực, chủ động, sángtạo của học sinh trường Tiểu học Thanh Xuân Trung.4. Phương pháp nghiên cứu.4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Thu thập tài liệu để tổng hợp những vấn đề lí luận về phát huy tính tíchcực, chủ động, sáng tạo của học sinh Đọc, thống kê tài liệu, nghiên cứu, phân tích số liệu về vấn đề phát huytính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh môn Âm nhạc trường Tiểu họcThanh Xuân Trung.4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, phỏng vấn, sử dụng phiếu hỏi để đánh giá thực trạng của họcsinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong môn âm nhạc trường Tiểuhọc Thanh Xuân Trung.4.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học: Sử dụng số liệu toán học thống kê tỷ lệ %. Sử dụng phần mềm để tính toán hiệu quả, tính khả thi của các biện pháp.5. Nhiệm vụ nghiên cứu:5.1 Xây dựng hệ thống lí luận: Xây dựng và xác định biện pháp bồi dưỡng phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của học sinh môn âm nhạc phù hợp với điều kiện của trường Tiểuhọc Thanh Xuân Trung.5.2 Phân tích, đánh giá thực trạng: Phân tích, đánh giá thực trạng nhận thức và phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của học sinh các lớp đang dạy. Nếu học sinh nhận thức giỏi lý thuyết, thực hành, tự tin và có kĩ năng thìsẽ chủ động h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm môn Âm nhạc Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung Sáng tạo của học sinh trong môn Âm nhạc Phương pháp giảng dạy Âm nhạcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 945 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 531 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0