Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 228.21 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm góp phần phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh như: Thiết kế “Bảng sao chiến công”; Thực hiện “Góc cảm xúc” nhằm kiểm tra xúc cảm, sự hứng thú học tập của học sinh qua từng tiết học; Xây dựng một “thư viện” riêng của lớp để giúp đỡ những học sinh thiếu sách giáo khoa để học tập, sách báo, truyện để đọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Trình đóngSố Ngày tháng Chức độ Họ và tên Nơi công tác góp vàoTT năm sinh danh chuyên việc tạo môn ra sáng kiến Trường Tiểu Giáo NGÔ học-Trung học viên Đại THỊ 01 12/10/1973 cơ sở Thanh chủ học sư 100% KIM Phú- Bình Long- nhiệm phạm CÚC Bình Phước lớp 31 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học”. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sángkiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Công tác chủ nhiệm). 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 07/9/2020. 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: “Phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh nhằm nâng cao chấtlượng dạy học” là một mục tiêu quan trọng mà bất cứ trường học nào cũng phảihướng tới mà nòng cốt là giáo viên. Bởi vì “học sinh có tích cực trong học tậpmới nâng cao được chất lượng dạy học” đó chính là điều kiện cần thiết có vaitrò quyết định đến thành tích học tập và tu dưỡng đạo đức của học sinh, tạo tiềnđề vững chắc cho các em sau này. Trong đề tài này, tôi đã áp dụng một số biệnpháp mới nhằm góp phần phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh như:Thiết kế “Bảng sao chiến công”; Thực hiện “Góc cảm xúc” nhằm kiểm tra xúccảm, sự hứng thú học tập của học sinh qua từng tiết học; Xây dựng một “thư 2viện” riêng của lớp để giúp đỡ những học sinh thiếu sách giáo khoa để học tập,sách báo, truyện để đọc. 5.2. Nội dung sáng kiến: 5.2.1. Tình trạng của giải pháp đã biết: Thực tế trong thời gian qua, ngành giáo dục còn băn khoăn làm thế nào đểphát huy tính tích cực trong học tập của học sinh, nhằm nâng cao chất lượng dạyhọc. Một số giáo viên chưa tìm ra được biện pháp nâng cao chất lượng dạy học.Bên cạnh đó, trình độ giáo viên chưa đồng đều, khó đổi mới phương pháp dạyhọc. Giáo viên chưa biết cách khắc phục tình trạng học sinh thụ động, ít pháibiểu ý kiến trong giờ học, tiết học còn nặng nề, chưa thực sự tạo được sự cuốnhút của học sinh dẫn đến học sinh nhàm chán, thụ động trong học tập. Đây làmột vấn đề tồn tại, nhà trường đã có nhiều cố gắng để khắc phục. Tuy nhiên, đểtạo được cho các em cảm giác tự tin, tích cực, hứng thú khi bước chân vàotrường, vào lớp; giúp các em thấy được “ Mỗi ngày đến trường là một ngàyvui” thì không phải tất cả giáo viên đều làm được. 5.2.2. Các giải pháp thực hiện: Để góp phần tạo không khí học tập sôi nổi, học sinh tích cực tham gia phátbiểu ý kiến xây dựng bài, thi đua giữa các tổ, giữa các cá nhân trong việc phátbiểu ý kiến, tôi đã mạnh dạn thiết kế và áp dụng “Bảng sao chiến công”. * Tiết học khi chưa áp dụng “Bảng sao chiến công”: Học sinh ít phát biểu ý kiến trong giờ học, còn nói chuyện, làm việc riêng,một số em còn rụt rè, nhút nhát không dám giơ tay phát biểu nên dẫn đến lớphọc trầm, buồn. * Tiết học áp dụng “Bảng sao chiến công”: Nhằm khắc phục tình trạng học sinh ít phát biểu ý kiến trong giờ học, tôi đãthiết kế Bảng sao chiến công cho lớp của mình. Tôi quy định như sau: mỗi emphát biểu ý kiến 5 lần thì được dán 1 ngôi sao. Đến tiết sinh hoạt cuối tuần, họcsinh báo cho tổ trưởng tổng hợp, dán sao cho tổ của mình. Lớp trưởng tổng hợp,báo cáo giáo viên chủ nhiệm vào tiết sinh hoạt cuối tuần. Cuối tháng, cuối học kìtuyên dương - khen thưởng những cá nhân, tập thể đạt được nhiều ngôi sao. 3Bằng cách làm trên, lớp học sôi nổi, tích cực, năng động hẳn lên, một số em lúctrước còn rụt rè, nhút nhát, tiếp thu bài học chậm nay đã tích cực xung phongphát biếu ý kiến trong giờ học, học hành có tiến bộ rõ rệt, các em mạnh dạn khitrao đổi học tập, tự tin trình bày ý kiến cá nhân trước tập thể. THÁNG 12 BẢNG SAO CHIẾN CÔNG (TỔ 2) Khánh Ngọc Phương Tâm Linh Nhi Ngọc Vy Quang Huy Trí Tâm Minh Trí Bun Ri Thị Ha Na Bên cạnh việc áp dụng Bảng sao chiến công, tôi còn Thực hiện “Góc cảmxúc” nhằm kiẻm tra xúc cảm, sự hứng thú học tập của học sinh qua từng tiếthọc. * Tiết học khi chưa áp dụng “Góc cảm xúc”: Sau mỗi tiết học, mong muốn của giáo viên là học sinh hiểu bài, nắm vữngkiến thức, học tập một cách tích cực. Trên thực tế, muốn kiểm tra kiến thức - kĩnăng thì giáo viên sẽ thực hiện được qua cách đặt câu hỏi củng cố hoặc cho cácem làm bài sau đó kiểm tra bài, tổ chức bằng nhiều hình thức khác nhau. Việclàm này chỉ kiểm tra được kiến thức của học sinh chứ cũng chưa biết rõ đượccảm xúc của tất cả các em như thế nào qua tiết học, để từ đó người dạy điềuchỉnh cách dạy cho phù hợp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Trình đóngSố Ngày tháng Chức độ Họ và tên Nơi công tác góp vàoTT năm sinh danh chuyên việc tạo môn ra sáng kiến Trường Tiểu Giáo NGÔ học-Trung học viên Đại THỊ 01 12/10/1973 cơ sở Thanh chủ học sư 100% KIM Phú- Bình Long- nhiệm phạm CÚC Bình Phước lớp 31 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học”. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sángkiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Công tác chủ nhiệm). 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 07/9/2020. 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: “Phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh nhằm nâng cao chấtlượng dạy học” là một mục tiêu quan trọng mà bất cứ trường học nào cũng phảihướng tới mà nòng cốt là giáo viên. Bởi vì “học sinh có tích cực trong học tậpmới nâng cao được chất lượng dạy học” đó chính là điều kiện cần thiết có vaitrò quyết định đến thành tích học tập và tu dưỡng đạo đức của học sinh, tạo tiềnđề vững chắc cho các em sau này. Trong đề tài này, tôi đã áp dụng một số biệnpháp mới nhằm góp phần phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh như:Thiết kế “Bảng sao chiến công”; Thực hiện “Góc cảm xúc” nhằm kiểm tra xúccảm, sự hứng thú học tập của học sinh qua từng tiết học; Xây dựng một “thư 2viện” riêng của lớp để giúp đỡ những học sinh thiếu sách giáo khoa để học tập,sách báo, truyện để đọc. 5.2. Nội dung sáng kiến: 5.2.1. Tình trạng của giải pháp đã biết: Thực tế trong thời gian qua, ngành giáo dục còn băn khoăn làm thế nào đểphát huy tính tích cực trong học tập của học sinh, nhằm nâng cao chất lượng dạyhọc. Một số giáo viên chưa tìm ra được biện pháp nâng cao chất lượng dạy học.Bên cạnh đó, trình độ giáo viên chưa đồng đều, khó đổi mới phương pháp dạyhọc. Giáo viên chưa biết cách khắc phục tình trạng học sinh thụ động, ít pháibiểu ý kiến trong giờ học, tiết học còn nặng nề, chưa thực sự tạo được sự cuốnhút của học sinh dẫn đến học sinh nhàm chán, thụ động trong học tập. Đây làmột vấn đề tồn tại, nhà trường đã có nhiều cố gắng để khắc phục. Tuy nhiên, đểtạo được cho các em cảm giác tự tin, tích cực, hứng thú khi bước chân vàotrường, vào lớp; giúp các em thấy được “ Mỗi ngày đến trường là một ngàyvui” thì không phải tất cả giáo viên đều làm được. 5.2.2. Các giải pháp thực hiện: Để góp phần tạo không khí học tập sôi nổi, học sinh tích cực tham gia phátbiểu ý kiến xây dựng bài, thi đua giữa các tổ, giữa các cá nhân trong việc phátbiểu ý kiến, tôi đã mạnh dạn thiết kế và áp dụng “Bảng sao chiến công”. * Tiết học khi chưa áp dụng “Bảng sao chiến công”: Học sinh ít phát biểu ý kiến trong giờ học, còn nói chuyện, làm việc riêng,một số em còn rụt rè, nhút nhát không dám giơ tay phát biểu nên dẫn đến lớphọc trầm, buồn. * Tiết học áp dụng “Bảng sao chiến công”: Nhằm khắc phục tình trạng học sinh ít phát biểu ý kiến trong giờ học, tôi đãthiết kế Bảng sao chiến công cho lớp của mình. Tôi quy định như sau: mỗi emphát biểu ý kiến 5 lần thì được dán 1 ngôi sao. Đến tiết sinh hoạt cuối tuần, họcsinh báo cho tổ trưởng tổng hợp, dán sao cho tổ của mình. Lớp trưởng tổng hợp,báo cáo giáo viên chủ nhiệm vào tiết sinh hoạt cuối tuần. Cuối tháng, cuối học kìtuyên dương - khen thưởng những cá nhân, tập thể đạt được nhiều ngôi sao. 3Bằng cách làm trên, lớp học sôi nổi, tích cực, năng động hẳn lên, một số em lúctrước còn rụt rè, nhút nhát, tiếp thu bài học chậm nay đã tích cực xung phongphát biếu ý kiến trong giờ học, học hành có tiến bộ rõ rệt, các em mạnh dạn khitrao đổi học tập, tự tin trình bày ý kiến cá nhân trước tập thể. THÁNG 12 BẢNG SAO CHIẾN CÔNG (TỔ 2) Khánh Ngọc Phương Tâm Linh Nhi Ngọc Vy Quang Huy Trí Tâm Minh Trí Bun Ri Thị Ha Na Bên cạnh việc áp dụng Bảng sao chiến công, tôi còn Thực hiện “Góc cảmxúc” nhằm kiẻm tra xúc cảm, sự hứng thú học tập của học sinh qua từng tiếthọc. * Tiết học khi chưa áp dụng “Góc cảm xúc”: Sau mỗi tiết học, mong muốn của giáo viên là học sinh hiểu bài, nắm vữngkiến thức, học tập một cách tích cực. Trên thực tế, muốn kiểm tra kiến thức - kĩnăng thì giáo viên sẽ thực hiện được qua cách đặt câu hỏi củng cố hoặc cho cácem làm bài sau đó kiểm tra bài, tổ chức bằng nhiều hình thức khác nhau. Việclàm này chỉ kiểm tra được kiến thức của học sinh chứ cũng chưa biết rõ đượccảm xúc của tất cả các em như thế nào qua tiết học, để từ đó người dạy điềuchỉnh cách dạy cho phù hợp. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Phát huy tính tích cực trong học tập Công tác chủ nhiệm Bảng sao chiến côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 907 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
26 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 438 3 0