Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp chỉ đạo công tác trang trí không gian lớp học tạo hứng thú cho học sinh khi đến trường

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 995.99 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Tổ chức tuyên truyền kế hoạch, lấy ý kiến đóng góp của phụ huynh học sinh; Phân công các nhóm thực hiện theo khả năng của từng người; Chỉ đạo tổ chức các nhóm thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp chỉ đạo công tác trang trí không gian lớp học tạo hứng thú cho học sinh khi đến trường CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long. Chúng tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Nơi công Trình đóng Ngày tác (hoặc Chức độ góp STT Họ và tên tháng nơi thường danh chuyên vào năm sinh trú) môn việc tạo ra sáng kiến PHẠM GIA Trường TH Hiệu Đại học 1 24/04/1974 50% HUỲNH Võ Thị Sáu trưởng Sư phạm ĐIỀN Trường TH Phó Đại học 2 NGỌC 03/08/1977 Võ Thị Sáu hiệu sư phạm 50% THỦY trưởng 1. Là đồng tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Phương pháp chỉđạo công tác trang trí không gian lớp học tạo hứng thú cho học sinh khi đếntrường”. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo rasáng kiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Quản lý). 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Áp dụnglần đầu từ ngày 20/9/2020 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới: Tạo môi trường học tập thân thiện, thu hút các em học sinh thêm gắn bó,yêu thương trường, lớp. Trao đổi thông tin của lớp học, tạo hứng thú cho quá trình dạy và học. Tạo cho bầu không khí thoáng mát trong lành, tạo cảnh quan môi trườnglớp học, đồng thời tạo nên phong trào thi đua giữa các tập thể lớp, động viêntinh thần học sinh trong những giờ học tập, hưởng ứng phong trào “Trường họcthân thiện, học sinh tích cực”. Trong đề tài này chúng tôi xin được chia sẻ những việc làm thực tế để tạomột môi trường tốt nhằm nâng cao chất lượng giáo dục từ sự đồng lòng, đoàn 2kết của tập thể. Sự tuyên truyền, dân vận khéo của các thành viên trong tập thểnhà trường. 5.2. Nội dung: 5.2.1. Cơ sở lí luận: Môi trường học tập là những tác động kích hoạt, kích thích đa dạng (cảbên ngoài và từ bên trong). Nó sẽ góp phần quyết định cho sự tập trung vào việchọc tập của học sinh. Vì thế, cải thiện môi trường học tập tại các lớp học sẽ giúpcho học sinh thoải mái, vui vẻ, tạo thêm niềm hứng thú để học tập. Lớp học xanh, sạch, đẹp là một trong những tiêu chuẩn góp phần tạo ramột môi trường học tập hấp dẫn học sinh, giúp các em có động lực, niềm vui khiđến trường, gắn bó với thầy cô và bạn bè, góp phần giáo dục mỗi học sinh ýthức, thói quen giữ gìn và bảo vệ môi trường. Để có một không gian lớp học xanh, sạch, đẹp, đòi hỏi mỗi thành viêntrong nhà trường, trong từng lớp học đều phải có ý thức trách nhiệm chăm loxây dựng và giữ gìn, trong đó, vai trò của mỗi giáo viên là rất lớn trong việcgương mẫu đi đầu thực hiện công việc để tuyên truyền vận động PHHS và giáodục ý thức trách nhiệm cho học sinh. Phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, giai đoạn2015-2020 đã được nhà trường quan tâm chỉ đạo thực hiện từ nhiều năm nay.Tuy nhiên trên thực tế, với điều kiện cơ sở vật chất chưa được đầu tư, các phònghọc đã xuống cấp (tường xung quanh phòng học bong tróc sơn, bám bẩn, cácgóc trang trí cũ nát,..) kinh tế của đa số phụ huynh còn gặp rất nhiều khó khăndẫn đến môi trường học tập, không gian lớp học chưa được mỹ quan và thoángmát. Môi trường học tập tốt sẽ là nơi học sinh phát triển nhân cách tốt. Ở trongmôi trường thân thiện, gần gũi, thoáng mát như ở gia đình, sẽ giúp các em họctập tốt hơn. Trường học được học sinh xem như ngôi nhà thứ hai của mình vàcác em thấy mỗi ngày đến trường là một ngày vui, bản thân các em sẽ yêutrường, yêu lớp và gắn bó với ngôi nhà chung của mình hơn. Với ý nghĩa củaviệc tạo lập một môi trường học tập thân thiện, không gian lớp học sạch tại nhàtrường, với vai trò là ban giám hiệu trong nhà trường, chúng tôi nhận thấy sựcần thiết phải thay đổi và tìm ra giải pháp trong việc trang trí không gian lớp họcgóp phần xây dựng trường học xanh, sạch, đẹp, chúng tôi đã cùng nhau nghiêncứu và đề xuất: “Phương pháp chỉ đạo công tác trang trí không gian lớp họctạo hứng thú cho học sinh khi đến trường”. 5.2.2. Thực trạng: * Thuận lợi: Được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của các cấp lãnh đạo. Đa số phụhuynh học sinh quan tâm đến môi trường học tập của con em. Ban giám hiệu và tập thể trường đoàn kết, đều quan tâm và tích cựchưởng ứng đến việc xây dựng môi trường học tập thân thiện, xanh, sạch đẹp choHS. 3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cơ bản đáp ứng đủ yêu cầu, phục vụcho công tác dạy và học. * Khó khăn: Trường Tiểu học Võ Thị Sáu được thành lập năm 2010, các phòng họcđược xây dựng từ những năm 1990 đến 2012. Hiện nay, đa số các phòng học đãxuống cấp, tường xung quanh lớp học bong tróc sơn, các vết bẩn do học sinh bôilên tường chiếm một phần diện tích lớn của các bức tường xung quanh phònghọc làm cho môi trường học tập trở nên bức bối, nóng nực, các góc trang trí cònhạn chế,…nhìn thiếu mỹ quan làm giảm hứng thú học tập của học sinh. Một số HS chưa có ý thức giữ gìn lớp học sạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: