Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp giới thiệu bài gây hứng thú cho học sinh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.45 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm đổi mới phương pháp dạy học tạo ra môi trường khuyến khích từng học sinh chủ động học tập. Thu hút được sự chú ý, tập trung của các em học sinh trong bài học. Chất lượng bài học được nâng cao, tỉ lệ phần trăm các em học sinh làm được bài cao hơn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp giới thiệu bài gây hứng thú cho học sinh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành giáo dục thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây: Trình Tỷ lệ Ngày, tháng, Chức độ (%)STT Họ và tên Nơi công tác năm sinh danh chuyên đóng môn góp Trường Tiểu Cao HUỲNH THỊ học Võ Thị Sáu, đẳng sư THÚY VY Giáo 1 05/05/1993 thị xã Bình phạm 100% viên Long,tỉnh Bình Tiếng Phước Anh 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Phương pháp giới thiệu bài gây hứng thú cho học sinh” 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục ( Tiếng Anh). 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 07/10/2020. 5. Mô tả bản chất sáng kiến: 5.1. Thực trạng: 5.1.1. Thuận lợi: - Môn Tiếng Anh nhận được rất nhiều sự quan tâm từ các cấp lãnh đạo, Ban Giám Hiệu nhà trường và các bậc phụ huynh học sinh. Ngay từ những ngày đầu khi trường vừa mới bắt đầu đưa Tiếng Anh vào bộ môn giảng dạy ở trường. Tôi được sự quan tâm, lo lắng cho môn học từ những trang thiết bị cho môn Tiếng anh như tranh, CD, sách giáo khoa, từ điển…. - Phần lớn các em học sinh luôn háo hức, phấn khởi với môn Tiếng Anh. Vì sự mới lạ, tranh ảnh bắt mắt, một số trò chơi sinh động trong quá trình học. - Các bậc phụ huynh học sinh luôn quan tâm đến tình hình học tập của các em. Thường xuyên hỏi thăm tình hình học tập, sự tiếp thu trên lớp của các em học sinh. 5.1.2. Khó khăn: Tuy nhiên ngoài những thuận lợi đó. Tôi còn gặp phải một vài sự khó khăn không mong đợi từ phía khách quan và chủ quan của bản thân. 1 * Khách quan: Có một số loại sách giáo khoa không có flash cards. Tôi rấtkhó trong việc dạy từ vựng cho các em nhất là các em trong lớp 1. Mặc khác cácem lớp 1 do còn nhỏ nên chưa quen với việc học. nên thường hay mất tập trung,nói chuyện trong giờ học. Môn Tiếng Anh chưa có phòng học riêng. Có một số lớp chưa có Tivi hoặcmáy chiếu. * Chủ quan: Bản thân luôn chủ quan khi các em học sinh trong lớp khôngphải 100% các em đều yêu thích môn Tiếng Anh. Một vài em luôn cảm thấy áplực khi học vì lí do các em không hứng thú với môn học. Các em gặp nhiều khókhăn từ cách đọc, phát âm, nghe- nói- đọc- viết. Từ đó, qua nhiều năm giảngdạy, học hỏi kinh nghiệm từ các thầy cô, đồng nghiệp. Tôi đã tìm ra cách chocác em chú ý hơn, hứng thú hơn, thu hút các em vào bài giảng ngay từ nhữnggiây phút đầu của tiết học. Bằng những phương pháp được vận dụng trong tiếthọc nhằm thu hút sự chú ý của các em từ những phút đầu của bài học.5.2. Tính mới: - Đổi mới phương pháp dạy học tạo ra môi trường khuyến khích từng họcsinh chủ động học tập. - Thu hút được sự chú ý, tập trung của các em học sinh trong bài học. - Chất lượng bài học được nâng cao, tỉ lệ phần trăm các em học sinh làmđược bài cao hơn.5.3. Nội dung5.3.1. Tình trạng của giải pháp đã biết: Hiện nay, Tiếng Anh đã trở thành ngôn ngữ toàn cầu. Là ngôn ngữ chính củahơn 53 quốc gia và vùng lãnh thổ, là ngôn ngữ thứ hai của gần 100 quốc gia vàngôn ngữ chung của hơn 400 triệu người trên thế giới. Trong thời đại 4.0 hầunhư các ngành nghề thương mại, y tế, truyền thong, du lịch…đều sử dụng TiếngAnh. Vì thế mà nhu cầu dạy và học Tiếng Anh cho trẻ ngày càng được tăng lên.Tiếng Anh có vai trò và vị trí đặc biệt quan trọng trong sự phát triển kinh tế xãhội của đất nước nói chung và của sự nghiệp giáo dục đào tạo nói riêng. Chínhvì vậy, học Tiếng Anh từ bậc Tiểu học trở thành mối quan tâm đặc biệt của họcsinh, phụ huynh, giáo viên, ngành giáo dục và cả nước. Tuy nhiên, muốn tạođược niềm vui và say mê học Tiếng Anh cho các em học sinh. Thì cách vào bàihọc là điều quan trọng và cần thiết không kém. Thay vì vào bài trực tiếp thìchúng ta có thể bắt đầu với một chủ đề mà có thể thu hút được sự chú ý của cácem. Qua những năm công tác giảng dạy và học hỏi các thầy cô, đồng nghiệp Tôicó những cách vào bài để thu hút các em như:5.4. Các hình thức tổ chức5.4.1. Vào bài giảng bằng một trò chơi nhỏ Việc thiết kế một trò chơi nhỏ để vào bài. Tôi có thể kiểm tra được bài cũthông qua trò chơi. Mặc khác thông qua trò chơi các em học sinh có thể cùngnhau tham gia và thảo luận. Tạo sự sôi động, hứng thú, sự tự tin, nhanh nhạy vàsự đoàn kết trong nhóm. Khi các em đã chú ý và phấn khởi với trò chơi thì việcvào bài mới sẽ dễ dàng hơn và các em cũng chăm chú lắng nghe hơn. 2- Ví dụ 1: ở lớp 4 các em đã được học bài unit 7: What do you like doing?. Vớicác từ vựng là hoạt động được thêm ing như: Flying a kite, riding a bike,swimming…. Vì thế, khi Tôi dạy bài mới unit 9: What are you doing?. Trước khivào bài Tôi cho các em vận động vào bài. Bằng cách tổ chức một trò chơi nhỏ “slap the board”. Tôi sẽ dán hoặc viết các hoạt động thêm ing lên trên bảng. Tôisẽ chia lớp thành 2 đội. Các lượt chơi sẽ là 2 bạn học sinh từ 2 đội. Các em họcsinh sẽ lắng nghe xem giáo viên đọc từ chỉ hoạt động nào. Khi nghe được hoạtđộng các em sẽ chạy lên bảng và bôi từ đã được nghe. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp giới thiệu bài gây hứng thú cho học sinh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành giáo dục thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây: Trình Tỷ lệ Ngày, tháng, Chức độ (%)STT Họ và tên Nơi công tác năm sinh danh chuyên đóng môn góp Trường Tiểu Cao HUỲNH THỊ học Võ Thị Sáu, đẳng sư THÚY VY Giáo 1 05/05/1993 thị xã Bình phạm 100% viên Long,tỉnh Bình Tiếng Phước Anh 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Phương pháp giới thiệu bài gây hứng thú cho học sinh” 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục ( Tiếng Anh). 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 07/10/2020. 5. Mô tả bản chất sáng kiến: 5.1. Thực trạng: 5.1.1. Thuận lợi: - Môn Tiếng Anh nhận được rất nhiều sự quan tâm từ các cấp lãnh đạo, Ban Giám Hiệu nhà trường và các bậc phụ huynh học sinh. Ngay từ những ngày đầu khi trường vừa mới bắt đầu đưa Tiếng Anh vào bộ môn giảng dạy ở trường. Tôi được sự quan tâm, lo lắng cho môn học từ những trang thiết bị cho môn Tiếng anh như tranh, CD, sách giáo khoa, từ điển…. - Phần lớn các em học sinh luôn háo hức, phấn khởi với môn Tiếng Anh. Vì sự mới lạ, tranh ảnh bắt mắt, một số trò chơi sinh động trong quá trình học. - Các bậc phụ huynh học sinh luôn quan tâm đến tình hình học tập của các em. Thường xuyên hỏi thăm tình hình học tập, sự tiếp thu trên lớp của các em học sinh. 5.1.2. Khó khăn: Tuy nhiên ngoài những thuận lợi đó. Tôi còn gặp phải một vài sự khó khăn không mong đợi từ phía khách quan và chủ quan của bản thân. 1 * Khách quan: Có một số loại sách giáo khoa không có flash cards. Tôi rấtkhó trong việc dạy từ vựng cho các em nhất là các em trong lớp 1. Mặc khác cácem lớp 1 do còn nhỏ nên chưa quen với việc học. nên thường hay mất tập trung,nói chuyện trong giờ học. Môn Tiếng Anh chưa có phòng học riêng. Có một số lớp chưa có Tivi hoặcmáy chiếu. * Chủ quan: Bản thân luôn chủ quan khi các em học sinh trong lớp khôngphải 100% các em đều yêu thích môn Tiếng Anh. Một vài em luôn cảm thấy áplực khi học vì lí do các em không hứng thú với môn học. Các em gặp nhiều khókhăn từ cách đọc, phát âm, nghe- nói- đọc- viết. Từ đó, qua nhiều năm giảngdạy, học hỏi kinh nghiệm từ các thầy cô, đồng nghiệp. Tôi đã tìm ra cách chocác em chú ý hơn, hứng thú hơn, thu hút các em vào bài giảng ngay từ nhữnggiây phút đầu của tiết học. Bằng những phương pháp được vận dụng trong tiếthọc nhằm thu hút sự chú ý của các em từ những phút đầu của bài học.5.2. Tính mới: - Đổi mới phương pháp dạy học tạo ra môi trường khuyến khích từng họcsinh chủ động học tập. - Thu hút được sự chú ý, tập trung của các em học sinh trong bài học. - Chất lượng bài học được nâng cao, tỉ lệ phần trăm các em học sinh làmđược bài cao hơn.5.3. Nội dung5.3.1. Tình trạng của giải pháp đã biết: Hiện nay, Tiếng Anh đã trở thành ngôn ngữ toàn cầu. Là ngôn ngữ chính củahơn 53 quốc gia và vùng lãnh thổ, là ngôn ngữ thứ hai của gần 100 quốc gia vàngôn ngữ chung của hơn 400 triệu người trên thế giới. Trong thời đại 4.0 hầunhư các ngành nghề thương mại, y tế, truyền thong, du lịch…đều sử dụng TiếngAnh. Vì thế mà nhu cầu dạy và học Tiếng Anh cho trẻ ngày càng được tăng lên.Tiếng Anh có vai trò và vị trí đặc biệt quan trọng trong sự phát triển kinh tế xãhội của đất nước nói chung và của sự nghiệp giáo dục đào tạo nói riêng. Chínhvì vậy, học Tiếng Anh từ bậc Tiểu học trở thành mối quan tâm đặc biệt của họcsinh, phụ huynh, giáo viên, ngành giáo dục và cả nước. Tuy nhiên, muốn tạođược niềm vui và say mê học Tiếng Anh cho các em học sinh. Thì cách vào bàihọc là điều quan trọng và cần thiết không kém. Thay vì vào bài trực tiếp thìchúng ta có thể bắt đầu với một chủ đề mà có thể thu hút được sự chú ý của cácem. Qua những năm công tác giảng dạy và học hỏi các thầy cô, đồng nghiệp Tôicó những cách vào bài để thu hút các em như:5.4. Các hình thức tổ chức5.4.1. Vào bài giảng bằng một trò chơi nhỏ Việc thiết kế một trò chơi nhỏ để vào bài. Tôi có thể kiểm tra được bài cũthông qua trò chơi. Mặc khác thông qua trò chơi các em học sinh có thể cùngnhau tham gia và thảo luận. Tạo sự sôi động, hứng thú, sự tự tin, nhanh nhạy vàsự đoàn kết trong nhóm. Khi các em đã chú ý và phấn khởi với trò chơi thì việcvào bài mới sẽ dễ dàng hơn và các em cũng chăm chú lắng nghe hơn. 2- Ví dụ 1: ở lớp 4 các em đã được học bài unit 7: What do you like doing?. Vớicác từ vựng là hoạt động được thêm ing như: Flying a kite, riding a bike,swimming…. Vì thế, khi Tôi dạy bài mới unit 9: What are you doing?. Trước khivào bài Tôi cho các em vận động vào bài. Bằng cách tổ chức một trò chơi nhỏ “slap the board”. Tôi sẽ dán hoặc viết các hoạt động thêm ing lên trên bảng. Tôisẽ chia lớp thành 2 đội. Các lượt chơi sẽ là 2 bạn học sinh từ 2 đội. Các em họcsinh sẽ lắng nghe xem giáo viên đọc từ chỉ hoạt động nào. Khi nghe được hoạtđộng các em sẽ chạy lên bảng và bôi từ đã được nghe. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm Tiếng Anh Phương pháp giới thiệu bài gây hứng thú Kinh nghiệm dạy môn Tiếng AnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0