Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp giúp học sinh yêu thích môn Khoa học lớp 4
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.41 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm khắc phục được nhược điểm học sinh tiếp thu kiến thức một cách thụ động do giáo viên truyền đạt có sẵn trong sách giáo khoa. Áp dụng giải pháp này tạo cho học sinh chủ động sáng tạo, lĩnh hội tri thức mới, ham học hỏi, ham nghiên cứu khoa học giúp các em tự tin khắc sâu kiến thức.Vật làm thí nghiệm đơn giản dễ làm gắn liền với đời sống thực của các em.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp giúp học sinh yêu thích môn Khoa học lớp 4 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây:Số Họ và tên Ngày Nơi công Chức Trình độ Tỷ lệTT tháng tác (hoặc danh chuyên (%) năm sinh nơi môn đóng thường góp vào trú) việc tạo ra sáng kiến (ghi rõ đối với từng đồng tác giả, nếu có) Giáo NGUYỄN Trường viên dạy ĐHSP1 HOÀNG 30/12/1974 Tiểu học 100% lớp Tiểu học MỸ An Lộc A Bốn/11. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến : “Phương pháp giúp họcsinh yêu thích môn Khoa học lớp 4.”2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư sáng kiến.3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy - học môn khoa học lớp 44. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử. - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 20 /4/ 2020 2 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1 Tính mới của sáng kiến: Như chúng ta đã biết, đối tượng HS lớp Bốn là những học sinh 10 tuổi, độtuổi mà ngày xưa ông bà ta thường nói “ Ăn chưa no, lo chưa tới”. Tâm lí củacác em cũng rất đặc biệt: Nhận thức thường là cảm tính, lí tính chưa thực sự pháttriển. Tư duy trực quan chiếm ưu thế. Năng lực tập trung không lưu.Trí nhớ theokiểu máy móc tốt. Đặc biệt là những biểu hiện tâm lí của các em dễ bị dao độngtheo tác động của môi trường sống. Các em rất thích tìm hiểu về khoa học và có một lượng tri thức khoa họcnhất định về nhiều lĩnh vực tuy chưa có hệ thống. Các em rất thích đọc các loạisách về khoa học, thích làm thí nghiệm dù các hiện tượng khoa học đó các emđã gặp trong đời sống nhưng tôi biết các em hứng thú vì các em đã hiểu được“Vì sao?” và gọi đúng tên khoa học của nó. Đó là ham thích khám phá khoa học.Hiện tại, để có thể đáp ứng được những ham thích của các em, tôi đã thực hiệnmột số hoạt động trên lớp về bộ môn này. Thực sự các em cũng chính là nguồncảm hứng để tôi có thể chọn lựa hoặc thay đổi phương pháp, linh hoạt trongtừng điều kiện và hoàn cảnh cũng như nội dung bài dạy. Mối quan hệ thầy và tròđã là niềm say mê của tôi trong việc hướng dẫn các em tìm tòi, khám phá các trithức khoa học. Hiểu được sự cần thiết của khoa học trong đời sống và đặc điểm tâm lí củahọc sinh tiểu học, để thực hiện tốt những giờ Khoa học có hiệu qủa tôi đã nghiêncứu và viết ra đề tài: “Phương pháp giúp học sinh yêu thích môn Khoa họclớp 4.” Tính mới của sáng kiến do tôi thực hiện đã khắc phục được nhược điểmhọc sinh tiếp thu kiến thức một cách thụ động do giáo viên truyền đạt có sẵntrong sách giáo khoa. Áp dụng giải pháp này tạo cho học sinh chủ động sángtạo, lĩnh hội tri thức mới, ham học hỏi, ham nghiên cứu khoa học giúp các emtự tin khắc sâu kiến thức.Vật làm thí nghiệm đơn giản dễ làm gắn liền với đờisống thực của các em. 5.2 Nội dung sáng kiến: a. Khai thác vốn hiểu biết của học sinh trước khi truyền đạt kiếnthức mới. Mỗi em học sinh từ lúc sinh ra cho đến khi lớn lên, ít nhiều các em cũng đãtiếp cận với những vấn đề khoa học. Kiến thức khoa học đã tiềm ẩn trong cácem. Vậy người thầy làm thế nào để có thể khơi gợi những năng lực tiềm ẩn ấy ởcác em? Khơi gợi như thế nào để hiệu quả nhất, phù hợp nhất? Để lí giải câu hỏi 3này đòi hỏi người thầy phải có định hướng trước khi tổ chức các hoạt động họctập. Một số biện pháp nhằm khơi gợi khả năng của các em như: Giáo viên nêu một hiện tượng có trong đời sống hàng ngày mà các em đãtừng gặp để các em suy đoán, trả lời. Từ đó, người thầy sẽ dắt các em đi tiếpcuộc hành trình cho đến khi phát hiện chân lí của vấn đề. Ví dụ: Mở đầu bài “ Không khí cần cho sự sống” , giáo viên nêu câu hỏi:“Nếu lấy tay bịt mũi và ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp giúp học sinh yêu thích môn Khoa học lớp 4 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây:Số Họ và tên Ngày Nơi công Chức Trình độ Tỷ lệTT tháng tác (hoặc danh chuyên (%) năm sinh nơi môn đóng thường góp vào trú) việc tạo ra sáng kiến (ghi rõ đối với từng đồng tác giả, nếu có) Giáo NGUYỄN Trường viên dạy ĐHSP1 HOÀNG 30/12/1974 Tiểu học 100% lớp Tiểu học MỸ An Lộc A Bốn/11. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến : “Phương pháp giúp họcsinh yêu thích môn Khoa học lớp 4.”2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư sáng kiến.3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy - học môn khoa học lớp 44. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử. - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 20 /4/ 2020 2 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1 Tính mới của sáng kiến: Như chúng ta đã biết, đối tượng HS lớp Bốn là những học sinh 10 tuổi, độtuổi mà ngày xưa ông bà ta thường nói “ Ăn chưa no, lo chưa tới”. Tâm lí củacác em cũng rất đặc biệt: Nhận thức thường là cảm tính, lí tính chưa thực sự pháttriển. Tư duy trực quan chiếm ưu thế. Năng lực tập trung không lưu.Trí nhớ theokiểu máy móc tốt. Đặc biệt là những biểu hiện tâm lí của các em dễ bị dao độngtheo tác động của môi trường sống. Các em rất thích tìm hiểu về khoa học và có một lượng tri thức khoa họcnhất định về nhiều lĩnh vực tuy chưa có hệ thống. Các em rất thích đọc các loạisách về khoa học, thích làm thí nghiệm dù các hiện tượng khoa học đó các emđã gặp trong đời sống nhưng tôi biết các em hứng thú vì các em đã hiểu được“Vì sao?” và gọi đúng tên khoa học của nó. Đó là ham thích khám phá khoa học.Hiện tại, để có thể đáp ứng được những ham thích của các em, tôi đã thực hiệnmột số hoạt động trên lớp về bộ môn này. Thực sự các em cũng chính là nguồncảm hứng để tôi có thể chọn lựa hoặc thay đổi phương pháp, linh hoạt trongtừng điều kiện và hoàn cảnh cũng như nội dung bài dạy. Mối quan hệ thầy và tròđã là niềm say mê của tôi trong việc hướng dẫn các em tìm tòi, khám phá các trithức khoa học. Hiểu được sự cần thiết của khoa học trong đời sống và đặc điểm tâm lí củahọc sinh tiểu học, để thực hiện tốt những giờ Khoa học có hiệu qủa tôi đã nghiêncứu và viết ra đề tài: “Phương pháp giúp học sinh yêu thích môn Khoa họclớp 4.” Tính mới của sáng kiến do tôi thực hiện đã khắc phục được nhược điểmhọc sinh tiếp thu kiến thức một cách thụ động do giáo viên truyền đạt có sẵntrong sách giáo khoa. Áp dụng giải pháp này tạo cho học sinh chủ động sángtạo, lĩnh hội tri thức mới, ham học hỏi, ham nghiên cứu khoa học giúp các emtự tin khắc sâu kiến thức.Vật làm thí nghiệm đơn giản dễ làm gắn liền với đờisống thực của các em. 5.2 Nội dung sáng kiến: a. Khai thác vốn hiểu biết của học sinh trước khi truyền đạt kiếnthức mới. Mỗi em học sinh từ lúc sinh ra cho đến khi lớn lên, ít nhiều các em cũng đãtiếp cận với những vấn đề khoa học. Kiến thức khoa học đã tiềm ẩn trong cácem. Vậy người thầy làm thế nào để có thể khơi gợi những năng lực tiềm ẩn ấy ởcác em? Khơi gợi như thế nào để hiệu quả nhất, phù hợp nhất? Để lí giải câu hỏi 3này đòi hỏi người thầy phải có định hướng trước khi tổ chức các hoạt động họctập. Một số biện pháp nhằm khơi gợi khả năng của các em như: Giáo viên nêu một hiện tượng có trong đời sống hàng ngày mà các em đãtừng gặp để các em suy đoán, trả lời. Từ đó, người thầy sẽ dắt các em đi tiếpcuộc hành trình cho đến khi phát hiện chân lí của vấn đề. Ví dụ: Mở đầu bài “ Không khí cần cho sự sống” , giáo viên nêu câu hỏi:“Nếu lấy tay bịt mũi và ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm Khoa học lớp 4 Phương pháp giúp học sinh yêu thích môn Khoa học Hướng dẫn dạy họ môn Khoa học lớp 4Tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2021 21 0 -
47 trang 981 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0