Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp làm tốt công tác chủ nhiệm

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 225.62 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Nắm thông tin về học sinh; Tổ chức bầu Ban cán sự lớp; Ổn định nề nếp; Tiếp xúc với phụ huynh học sinh; Khen thưởng, động viên kịp thời khi học sinh làm việc tốt; Giúp các em ham học và nâng cao hiệu quả trong học tập; Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp làm tốt công tác chủ nhiệm 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Ngành giáo dục thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây:Stt Tỷ lệ (%) Trình Ngày đóng Nơi Chức độ Họ và tên tháng góp vào công tác danh chuyên năm sinh việc tạo môn ra sáng kiến1 Trường ĐHSP NGUYỄN THỊ Tiểu học 22/9/1980 Giáo viên Tiểu 100% TUYẾT Thanh học. Phú A 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Phương pháp làm tốt công tác chủ nhiệm”. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (chủ nhiệm). 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Từ ngày 01 tháng 5 nãm 2020. 5. Mô tả bản chất của sáng kiến 5.1. Tính mới của sáng kiến: Là một giáo viên chủ nhiệm đã trải qua nhiều năm công tác, tôi luôn luôntìm tòi thực hiện và đúc kết các biện pháp trong việc dạy dỗ các em. Song để đạt được kết quả như vậy không phải là dễ, điều đó đòi hỏi mỗichúng ta phải có biện pháp riêng của mình đối với từng học sinh, phải kiên trì,bền bỉ, dịu dàng . Là một người giáo viên, chắc hẳn ai trong chúng ta cũng mongmuốn những thế hệ học sinh mà mình đã, đang dìu dắt trở thành học sinh ngoan,kính trọng thầy cô giáo và đạt kết quả cao trong học tập . Người giáo viên phải lấy “Kỷ cương – tình thương – trách nhiệm” để giáodục học sinh, không phải bất cứ lúc nào, chỗ nào dù khuyết điểm nặng hay nhẹđều kỷ luật và kỷ luật và cũng sẽ không phải nếu như người giáo viên lúc nàocũng nhẹ nhàng, êm ái …. Các em học sinh có nhiều hoàn cảnh khác nhau “Mỗi cây mỗi hoa, mỗinhà mỗi cảnh”, có em là con nông dân, con thương binh, con công nhân, connuôi …thậm chí hiện nay các em là con ngoài giá thú rất nhiều. 2 Từ thực tế tôi thấy muốn giáo dục các em hiệu quả phải nhẹ nhàng kếthợp với cứng rắn, biết xử lý tình huống đúng lúc đúng chỗ . Tình thương yêucủa người giáo viên chính là cái gốc giúp các em tiến bộ và tôi đã chọn đề tài đểnghiên cứu và thực hiện công tác chủ nhiệm và đã đưa lại hiệu quả về phươngpháp giáo dục học sinh “Lạt mềm buộc chặt” 5.2. Nội dung sáng kiến: 5.2.1. Thực trạng: - Là một giáo viên chủ nhiệm trực tiếp đứng lớp, tính đến nay 19 nămtrong nghề. Trong suốt quá trình giảng dạy tôi nhận thấy rằng học sinh ở lớp tôichủ nhiệm chủ yếu là con em lao động, cha mẹ làm công nhân cạo mủ nên ít cóthời gian quan tâm đến việc học của con em mình. Hầu hết phụ huynh có trìnhđộ văn hoá thấp nên mức hiểu biết rất hạn chế, mọi vấn đề liên quan đến việchọc tập của con em mình chỉ trông chờ và giao phó cho giáo viên chủ nhiệm.Chính vì vậy vai trò của người giáo viên đứng lớp quả thật rất vất vả. Năm học 2020- 2021, tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm và giảngdạy lớp Một 3. Lớp tôi có 15 học sinh. Một số phụ huynh bận việc nên chưa cóthời gian đi sâu, đi sát theo dõi con em mình trong việc học tập hằng ngày. Đểthực hiện tốt công tác chủ nhiệm lớp tôi tiến hành các biện pháp như sau: 5.2.2. Các giải pháp thực hiện: a) Nắm thông tin về học sinh: Sau khi nhận lớp tôi liền tiến hành cho học sinh làm lí lịch học sinh ( cầnchính xác- yêu cầu phụ huynh kí tên). Tôi còn rất chú trọng đến công tác bàngiao công tác chủ nhiệm lớp. Trong buổi bàn giao này tôi sẽ trao đổi với giáoviên chủ nhiệm cũ về lực học, tính tình của một số em cá biệt, tìm hiểu hoàncảnh của một số em…, nắm bắt tình hình học sinh về mọi mặt để tôi dễ dànghơn trong công tác chủ nhiệm. Tôi sẽ xem kĩ sổ chủ nhiệm, sổ điểm, sổ theo dõinhận xét học sinh hàng tháng tôi còn nhờ Ban Giám hiệu tư vấn thêm. b) Tổ chức bầu Ban cán sự lớp: Bên cạnh việc nắm sĩ số, lý lịch, kết quả học tập năm trước của các em,công tác bầu ban cán sự lớp đóng một vai trò rất quan trọng. Đội ngũ học sinhnày là trợ lý sẽ giúp tôi theo dõi, đôn đốc, kiểm tra và kịp thời uốn nắn các họcsinh chưa tốt. Lớp có tự quản lý tốt hay không còn tùy thuộc vào uy tín của cácem trong ban cán sự, đặc biệt là lớp trưởng. Tiến trình bầu chọn Ban cán sựđược diễn ra như sau: Trước hết, tôi phân tích để các em hiểu được vai trò và trách nhiệm củaBan cán sự lớp với lớp trưởng, lớp phó và tổ trưởng. Sau đó tôi khuyến khíchcác em xung phong nếu trong lớp không có em nào xung phong tôi sẽ tiến hànhbỏ phiếu bầu chọn. Với phương pháp này tôi thấy rất hiệu quả. Cụ thể là các emrất vui, hào hứng và cảm thấy tự hào vì thể hiện được quyền dân chủ của mình. Khi lớp đã bầu chọn xong, Ban cán sự ra mắt lớp tôi tiếp tục phân côngnhiệm vụ cho đội ngũ Cán sự lớp để từ đó các em tiến hành thực hiện nhiệm vụmà mình được giao phó. 3 c) Ổn định nề nếp: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: