Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp rèn kĩ năng viết văn ở phân môn Tập Vàm Văn lớp 5

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 194.06 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến là nắm vững kiến thức cơ bản đã học trong chương trình môn Tiếng Việt ở Tiểu học. Có hiểu biết về ngữ âm, chữ viết Tiếng Việt ; nắm vững kiến thức ngữ pháp tiếng việt, các em sẽ không chỉ nói – viết tốt mà còn có thể cảm nhận được nét đẹp của nội dung qua những hình thức diễn đạt sinh động, sáng tạo của tác giả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp rèn kĩ năng viết văn ở phân môn Tập Vàm Văn lớp 5 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Ngành giáo dục thị xã Bình Long. Tôi ghi tên dưới đây:S Họ và tên Ngày tháng Nơi công Chức Trình Tỷ lệT năm sinh tác danh độ (%)T chuyên đóng môn góp vào việc tạo ra sáng kiến 01 NGUYỄN VĂN 26/03/1969 Trường Giáo Trung 100% THÁI Tiểu học viên học sư Thanh giảng phạm Phú A dạy tiểu lớp 5 học 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Phương pháp rèn kĩnăng viết văn ở phân môn Tập Vàm Văn lớp 5” 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Văn Thái – Giáo viên trườngTiểu học Thanh phú A. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục ( Tiếng Việt lớp 5 ) 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Áp dụngchính thức lần đầu tiên từ 18/5/2020 cho đến nay. 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: - Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến mà tôi sẽ chia sẻ sau đây là kinhnghiệm mà tôi đúc rút được từ thực tế giảng dạy. Có thể đề tài tôi đưa ra làkhông mới nhưng tính mới, tính sáng tạo của nó thể hiện ở chỗ cách thức thựchiện, các giải pháp giải quyết vấn đề mà tôi đưa ra. Với sáng kiến này, tôi có thểdễ dàng làm cho học sinh bỏ quên ý thức ngại học văn hay ngại viết văn mà thayvào đó là sự tự tin, hứng thú và có cảm hứng khi học tập làm văn. - Khả năng áp dụng của sáng kiến là cao vì thực tế nó không đòi hỏi cảgiáo viên và học sinh phải dày công nghiên cứu và nắm bắt. Vì những giải phápvà cách thức thực hiện tôi đưa ra đều dễ dàng thực hiện và rất gũi với cả giáoviên và học sinh. Với sáng kiến này, chỉ đòi hỏi ở người giáo viên sự tận tụy,lòng yêu nghề, yêu trẻ, sự linh hoạt trong quá trình giảng dạy và áp dụng cácphương pháp dạy học mà thôi. - Mặc dù đề tài tôi đưa ra có thể là không mới nhưng giá trị và hiệu quảcủa đề tài, với tôi là không nhỏ. Nó không chỉ giúp cho người giáo viên chủđộng trong việc giảng dạy, truyền đạt kiến thức và hướng dẫn học sinh học tốt 2phân môn Tập làm văn nói chung, nhất là thể loại văn miêu tả nói riêng mà nócòn giúp cho học sinh thêm yêu thích môn học tập làm văn hơn, các em khôngcòn ngại mỗi khi phải viết văn nữa khi mà các kĩ năng viết văn của các em đãthành thạo. 5.2. Nội dung sáng kiến: Phân môn Tập làm văn rất quan trọng trong chương trình dạy học ở Tiểuhọc, nó không chỉ giúp cho các em hình thành các kĩ năng: Nghe, nói, đọc, viếtmà còn rèn cho các em khả năng giao tiếp, quan sát, phân tích tổng hợp và đặcbiệt còn hình thành cho các em những phẩm chất tốt đẹp của con người mới hiệnđại và năng động. Qua nhiều năm giảng dạy lớp 5 tôi nhận thấy rằng đa số các em biết làmmột bài văn hoàn chỉnh nhưng trong quá trình làm bài văn các em chưa biếtdùng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa cả biện pháp liên tưởng vào các bài văn.Trong cách làm bài của các em chưa sử dụng câu mở đoạn cho một đoạn vănmặc dù kiến thức này đã được học ở lớp 4. Các câu trong đoạn văn chưa có sựliên kết chặt chẽ, không theo một trình tự nhất định. Chính vì vậy, bài văn củacác em thường miêu tả lung tung, không theo một thể thống nhất. Lúc này đâycác em muốn đòi hỏi ở người thầy cái tâm, cái tài để truyền cho các em niềm saymê, để động viên bồi dưỡng các em trở thành học sinh có năng khiếu, nhữngnhân tài có tâm hồn văn học. 5.2.1. Thuận lợi - Sách giáo khoa Tiếng việt lớp 5 được biên soạn theo các quan điểm dạygiao tiếp, quan điểm tích hợp, quan điểm tích cực hóa hoạt động của học sinh. - Sách giáo viên không trình bày kiến thức bằng những kết quả cho sẵnmà xây dựng hệ thống câu hỏi yêu cầu học sinh hoạt động nhằm chiếm lĩnh kiếnthức. - Giáo viên được dự giờ thăm lớp và tham dự các buổi hội thảo chuyênđề, hội giảng của tổ chuyên môn, của trường, của cụm trường để rút ra nhữngkinh nghiệm cho bản thân. - Hằng ngày, giáo viên được gần gũi và tiếp xúc trực tiếp với các em nêntìm hiểu và nắm bắt được những khó khăn, sai sót của các em khi làm bài vănmiêu tả. - Đa số các em có k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: