Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tập đọc
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.13 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của sáng kiến này là trên cơ sở nghiên cứu thực trạng về đọc đúng tiếng, đọc liền tiếng trong từ, trong câu, đọc đúng ngữ điệu, biết cách ngắt nghỉ hơi trong văn bản thơ, cũng như văn bản văn xuôi. Mục đích của đề tài đưa ra phương pháp và các hình thức tổ chức dạy học về phân môn Tập đọc một cách tốt nhất để giúp học sinh trong quá trình học đạt hiệu quả cao để tạo hứng thú với các em trong giờ học giúp các em chú ý nghe giảng, hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến xây dựng bài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tập đọc MỤC LỤC TIÊU ĐỀ TRANGA. PHẦN MỞ ĐẦU 21. Lí do chọn đề tài 22. Mục đích nghiên cứu 33. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 34. Nhiệm vụ nghiên cứu 35. Phạm vi nghiên cứu 46. Phương pháp nghiên cứu 4B. NỘI DUNG 5CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG 51. Cơ sở của vấn đề nghiên cứu 51.1. Cơ sở khoa học 51.2. Làm rõ một số nội dung, khái niệm cơ bản có liên quan đến đề tài 51.3. Tìm hiểu về phân môn Tập đọc ở lớp 1 6CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG DẠY HỌC 82. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 82.1. Thực trạng chung của vấn đề nghiên cứu 82.1.1. Khảo sát nội dung chương trình SGK - Tiếng Việt 1 - Tập 2 82.1.2. Yêu cầu về kỹ năng đọc 82.1.3. Nhiệm vụ của mỗi tiết dạy Tập đọc 92.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 112.2.1. Thuận lợi 112.2.2. Khó khăn 11CHƢƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 133. Biện pháp tiến hành 133.1. Đề xuất một số biện pháp 133.1.1: Biện pháp thứ nhất: Dạy linh hoạt các phương pháp trong giờ Tập đọc: 133.1.2. Biện pháp thứ hai: Hướng dẫn học sinh luyện đọc trong giờ Tập đọc 153.1.3: Biện pháp thứ ba: Nghỉ giải lao giữa giờ Tập đọc 233.1.4: Biện pháp thứ tư: Ôn các vần đã học qua tiết Tập đọc: 243.1.5: Biện pháp thứ năm: Giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi một cách phù 25hợp3.1.6: Biện pháp thứ sáu: Rèn đọc cho học sinh trong các giờ học khác 263.2: Khái quát hoá các giải pháp đã nêu 283.3. Kết quả thực nghiệm khoa học 29C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 301. Kết luận chung 302. Ý kiến khuyến nghị 30TÀI LIỆU THAM KHẢO 32PHỤ LỤC 33Giáo án minh họa bài : “Bàn tay mẹ” 33 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Như chúng ta đã biết trong nhà trường Tiểu học ở Việt Nam đã coiTiếng Việt là một môn học trung tâm, làm nền móng các môn học khác. MônTiếng Việt ở trường Tiểu học có nhiệm vụ vô vùng quan trọng, đó là hình thành4 kỹ năng: Nghe - nói - đọc - viết cho học sinh. Tập đọc là một phân môn củachương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học. Đây là phân môn có vị trí đặc biệt trongchương trình vì nó đảm nhiệm việc hình thành và phát triển kỹ năng đọc, một kỹnăng quan trọng hàng đầu của học sinh ở bậc Tiểu học. Kỹ năng đọc có nhiềumức độ: đọc đúng, đọc nhanh (lưu loát, trôi chảy), đọc có ý thức (hiểu được nộidung những điều mình đọc hay còn gọi là đọc hiểu) và đọc diễn cảm. Khi họcsinh đọc tốt, viết tốt thì các em mới có thể tiếp thu các môn học khác một cáchchắc chắn. Từ đó học sinh mới hoàn thành được năng lực giao tiếp của mình.Những kỹ năng này không phải tự nhiên mà có. Nhà trường phải từng bước hìnhthành và trường Tiểu học nhận nhiệm vụ đặt viên gạch đầu tiên. Nên việc dạyhọc phải có định hướng, có kế hoạch từ lớp 1 đến lớp 5. Ở lớp 1 để củng cốchắc chắn kỹ năng đọc tiến tới đọc thông, đọc hiểu (ở mức đơn giản) thì phânmôn Tập đọc trong phần Luyện tập tổng hợp chiếm vai trò hết sức quan trọng. Đặc biệt đối với học sinh lớp 1 là lứa tuổi đang chuyển từ hoạt động chủđạo là vui chơi sang học tập. Đây là một việc rất khó khăn đối với trẻ, một trongnhững khó khăn nhất là việc học chữ. Trong chươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tập đọc MỤC LỤC TIÊU ĐỀ TRANGA. PHẦN MỞ ĐẦU 21. Lí do chọn đề tài 22. Mục đích nghiên cứu 33. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 34. Nhiệm vụ nghiên cứu 35. Phạm vi nghiên cứu 46. Phương pháp nghiên cứu 4B. NỘI DUNG 5CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG 51. Cơ sở của vấn đề nghiên cứu 51.1. Cơ sở khoa học 51.2. Làm rõ một số nội dung, khái niệm cơ bản có liên quan đến đề tài 51.3. Tìm hiểu về phân môn Tập đọc ở lớp 1 6CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG DẠY HỌC 82. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 82.1. Thực trạng chung của vấn đề nghiên cứu 82.1.1. Khảo sát nội dung chương trình SGK - Tiếng Việt 1 - Tập 2 82.1.2. Yêu cầu về kỹ năng đọc 82.1.3. Nhiệm vụ của mỗi tiết dạy Tập đọc 92.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 112.2.1. Thuận lợi 112.2.2. Khó khăn 11CHƢƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 133. Biện pháp tiến hành 133.1. Đề xuất một số biện pháp 133.1.1: Biện pháp thứ nhất: Dạy linh hoạt các phương pháp trong giờ Tập đọc: 133.1.2. Biện pháp thứ hai: Hướng dẫn học sinh luyện đọc trong giờ Tập đọc 153.1.3: Biện pháp thứ ba: Nghỉ giải lao giữa giờ Tập đọc 233.1.4: Biện pháp thứ tư: Ôn các vần đã học qua tiết Tập đọc: 243.1.5: Biện pháp thứ năm: Giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi một cách phù 25hợp3.1.6: Biện pháp thứ sáu: Rèn đọc cho học sinh trong các giờ học khác 263.2: Khái quát hoá các giải pháp đã nêu 283.3. Kết quả thực nghiệm khoa học 29C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 301. Kết luận chung 302. Ý kiến khuyến nghị 30TÀI LIỆU THAM KHẢO 32PHỤ LỤC 33Giáo án minh họa bài : “Bàn tay mẹ” 33 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Như chúng ta đã biết trong nhà trường Tiểu học ở Việt Nam đã coiTiếng Việt là một môn học trung tâm, làm nền móng các môn học khác. MônTiếng Việt ở trường Tiểu học có nhiệm vụ vô vùng quan trọng, đó là hình thành4 kỹ năng: Nghe - nói - đọc - viết cho học sinh. Tập đọc là một phân môn củachương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học. Đây là phân môn có vị trí đặc biệt trongchương trình vì nó đảm nhiệm việc hình thành và phát triển kỹ năng đọc, một kỹnăng quan trọng hàng đầu của học sinh ở bậc Tiểu học. Kỹ năng đọc có nhiềumức độ: đọc đúng, đọc nhanh (lưu loát, trôi chảy), đọc có ý thức (hiểu được nộidung những điều mình đọc hay còn gọi là đọc hiểu) và đọc diễn cảm. Khi họcsinh đọc tốt, viết tốt thì các em mới có thể tiếp thu các môn học khác một cáchchắc chắn. Từ đó học sinh mới hoàn thành được năng lực giao tiếp của mình.Những kỹ năng này không phải tự nhiên mà có. Nhà trường phải từng bước hìnhthành và trường Tiểu học nhận nhiệm vụ đặt viên gạch đầu tiên. Nên việc dạyhọc phải có định hướng, có kế hoạch từ lớp 1 đến lớp 5. Ở lớp 1 để củng cốchắc chắn kỹ năng đọc tiến tới đọc thông, đọc hiểu (ở mức đơn giản) thì phânmôn Tập đọc trong phần Luyện tập tổng hợp chiếm vai trò hết sức quan trọng. Đặc biệt đối với học sinh lớp 1 là lứa tuổi đang chuyển từ hoạt động chủđạo là vui chơi sang học tập. Đây là một việc rất khó khăn đối với trẻ, một trongnhững khó khăn nhất là việc học chữ. Trong chươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 Rèn kĩ năng đọc Sáng kiến kinh nghiệm Tập đọc lớp 1Tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
65 trang 467 3 0