Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 5 thông qua tiết Tập đọc
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 178.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm "Rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 5 thông qua tiết tập đọc" với mục tiêu giúp giáo viên có thêm phương pháp hiệu quả giúp học sinh lớp 5 đọc đúng và đọc diễn cảm thông qua tiết Tập đọc. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 5 thông qua tiết Tập đọc 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ.1. Lý do chọn đề tài: * Về mặt lý luận: Trong chương trình Tiểu học xác định mục tiêu của môn Tiếng Việt ở bậcTiểu học là: - Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt,(nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động củalứa tuổi. - Thông qua việc dạy và học Tiếng Việt góp phần rèn luyện thao tác tưduy. - Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và nhữnghiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên, con người, về văn hoá văn học Việt Namvà nước ngoài. - Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trongsáng giàu đẹp của Tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách con người ViệtNam xã hội chủ nghĩa. - Phân môn Tập đọc trong Tiếng Việt là một trong những phân môn quantrọng bởi có đọc tốt thì mới học tốt Tiếng Việt. Đọc tốt ở phân môn Tập đọc làcác em được củng cố khắc sâu thêm những tri thức, kỹ năng học tốt ở nhữngphân môn khác của Tiếng Việt và các môn học khác. Chức năng của phân mônTập đọc là luyện đọc: rèn cho học sinh đọc đúng, đọc trôi chảy, tiến tới đọc hay(đọc diễn cảm). Thông qua đọc đúng, đọc hay học sinh cảm thụ được cái hay cáiđẹp của bài văn, bài thơ. Nó là chìa khoá đưa các em vào kho tàng văn hoá, khoahọc, giúp các em nhận ra những tinh hoa của dân tộc đang được tàng trữ trongsách vở. Mỗi bài tập đọc là một bức tranh thu nhỏ về hiện thực về cảnh đẹp đấtnước, con người, xã hội... Mặt khác, thể hiện được tâm hồn của tác giả khôngchỉ có nội dung hấp dẫn của bài văn bài thơ mà còn phụ thuộc vào người đọc tácphẩm đó. Trước hết người đọc phải đọc đúng, đọc chính xác, đọc trôi chảy, tiếntới đọc diễn cảm, đọc theo vai thì mới diễn tả cảm xúc, tình cảm, thái độ của tácgiả bộc lộ qua từng nhân vật trong tác phẩm. Bởi vậy nâng cao năng lực đọc cho học sinh nhất là đọc đúng, đọc diễncảm là hết sức cần thiết đối với giáo viên cuối bậc tiểu học. * Về thực tiễn: Qua nhiều năm nhà trường phân công giảng dạy lớp 5 tôi thấy: + Có những học sinh học tới lớp 5 đọc vẫn chưa lưu loát, chưa hay, ngắtnghỉ còn bừa bãi, nhấn giọng lên xuống tuỳ tiện. Các em không hiểu được nội 2dung không hiểu được nghệ thuật, không hiểu được cái hay cái đẹp của tácphẩm. Bởi vì trình độ học sinh không đồng đều, chưa nghiên cứu kỹ nội dungbài chưa cảm nhận được cái hay của bài tập đọc. + Mặt khác, địa bàn của trường còn bị ảnh hưởng của ngôn ngữ địaphương nên học sinh phần lớn còn đọc sai, phát âm nhầm lẫn l/n ; ch/tr ; s/x ;d /r/gi . Đặt cho mình nhiệm vụ tháo gỡ những khó khăn trên, bản thân đã nhiềunăm được phân công dạy lớp 5, năm học này lại được giao nhiệm vụ chủ nhiệmlớp 5G, là lớp có tới gần nửa lớp chưa đọc lưu loát và diễn cảm một văn bản(theo khảo sát sơ bộ đầu năm). Trong quá trình giảng dạy tôi rút ra một vài kinhnghiệm trong việc giúp các em có kĩ năng đọc tốt hơn. Vì vậy tôi chọn đề tài: “Rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 5 thông quatiết tập đọc’’.2. Mục đích nghiên cứu: Giúp giáo viên có thêm phương pháp hiệu quả giúp học sinh lớp 5 đọcđúng và đọc diễn cảm thông qua tiết Tập đọc.3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là tập thể học sinh lớp 5G năm học 2021 - 2022,Trường Tiểu học Đồng Thái - xã Đồng Thái - huyện Ba Vì - TP Hà Nội.4. Các phương pháp nghiên cứu: a. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết. b. Phương pháp khảo sát thực tế. c. Phương pháp phân loại thống kê. d. Phương pháp thực hành, luyện tập. e. Phương pháp thực nghiệm.5. Phạm vi và thời gian thực hiện đề tài: 5.1 Phạm vi thực hiện - Tìm hiểu về nội dung và phương pháp hướng dẫn đọc đúng, đọc diễncảm qua các tiết tập đọc. 5.2 Thời gian thực hiện - Tiến hành nghiên cứu thực nghiệm đối với học sinh lớp 5G - trường Tiểuhọc trong năm học 2021-2022 (Từ tháng 9/2021- 3/2022). 3 B: PHẦN THỨ HAI NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUẾT VẤN ĐỀ.1. Cơ sở lí luận Nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Tiểu học là bậc học nềntảng. Mỗi môn học ở Tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và phát triểnnhững cơ sở ban đầu rất quan trọng của nhân cách con người Việt Nam. Bởivậy, nâng cao năng lực đọc cho học sinh nhất là đọc đúng, đọc diễn cảm là hếtsức cần thiết đối với giáo viên ở bậc Tiểu học. - Dạy tốt phân môn Tập đọc còn tạo cho học sinh một nền tảng vững chắcđể học tốt môn Tiếng Việt và tất cả các phân môn khác. Có đọc đúng, đọc trôichảy mới cảm thụ được bài văn và đọc đúng sẽ hiểu tất cả các văn bản khác.Nhưng năng lực này không phải tự nhiên mà có. Năng lực này phải từng b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 5 thông qua tiết Tập đọc 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ.1. Lý do chọn đề tài: * Về mặt lý luận: Trong chương trình Tiểu học xác định mục tiêu của môn Tiếng Việt ở bậcTiểu học là: - Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt,(nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động củalứa tuổi. - Thông qua việc dạy và học Tiếng Việt góp phần rèn luyện thao tác tưduy. - Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và nhữnghiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên, con người, về văn hoá văn học Việt Namvà nước ngoài. - Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trongsáng giàu đẹp của Tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách con người ViệtNam xã hội chủ nghĩa. - Phân môn Tập đọc trong Tiếng Việt là một trong những phân môn quantrọng bởi có đọc tốt thì mới học tốt Tiếng Việt. Đọc tốt ở phân môn Tập đọc làcác em được củng cố khắc sâu thêm những tri thức, kỹ năng học tốt ở nhữngphân môn khác của Tiếng Việt và các môn học khác. Chức năng của phân mônTập đọc là luyện đọc: rèn cho học sinh đọc đúng, đọc trôi chảy, tiến tới đọc hay(đọc diễn cảm). Thông qua đọc đúng, đọc hay học sinh cảm thụ được cái hay cáiđẹp của bài văn, bài thơ. Nó là chìa khoá đưa các em vào kho tàng văn hoá, khoahọc, giúp các em nhận ra những tinh hoa của dân tộc đang được tàng trữ trongsách vở. Mỗi bài tập đọc là một bức tranh thu nhỏ về hiện thực về cảnh đẹp đấtnước, con người, xã hội... Mặt khác, thể hiện được tâm hồn của tác giả khôngchỉ có nội dung hấp dẫn của bài văn bài thơ mà còn phụ thuộc vào người đọc tácphẩm đó. Trước hết người đọc phải đọc đúng, đọc chính xác, đọc trôi chảy, tiếntới đọc diễn cảm, đọc theo vai thì mới diễn tả cảm xúc, tình cảm, thái độ của tácgiả bộc lộ qua từng nhân vật trong tác phẩm. Bởi vậy nâng cao năng lực đọc cho học sinh nhất là đọc đúng, đọc diễncảm là hết sức cần thiết đối với giáo viên cuối bậc tiểu học. * Về thực tiễn: Qua nhiều năm nhà trường phân công giảng dạy lớp 5 tôi thấy: + Có những học sinh học tới lớp 5 đọc vẫn chưa lưu loát, chưa hay, ngắtnghỉ còn bừa bãi, nhấn giọng lên xuống tuỳ tiện. Các em không hiểu được nội 2dung không hiểu được nghệ thuật, không hiểu được cái hay cái đẹp của tácphẩm. Bởi vì trình độ học sinh không đồng đều, chưa nghiên cứu kỹ nội dungbài chưa cảm nhận được cái hay của bài tập đọc. + Mặt khác, địa bàn của trường còn bị ảnh hưởng của ngôn ngữ địaphương nên học sinh phần lớn còn đọc sai, phát âm nhầm lẫn l/n ; ch/tr ; s/x ;d /r/gi . Đặt cho mình nhiệm vụ tháo gỡ những khó khăn trên, bản thân đã nhiềunăm được phân công dạy lớp 5, năm học này lại được giao nhiệm vụ chủ nhiệmlớp 5G, là lớp có tới gần nửa lớp chưa đọc lưu loát và diễn cảm một văn bản(theo khảo sát sơ bộ đầu năm). Trong quá trình giảng dạy tôi rút ra một vài kinhnghiệm trong việc giúp các em có kĩ năng đọc tốt hơn. Vì vậy tôi chọn đề tài: “Rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 5 thông quatiết tập đọc’’.2. Mục đích nghiên cứu: Giúp giáo viên có thêm phương pháp hiệu quả giúp học sinh lớp 5 đọcđúng và đọc diễn cảm thông qua tiết Tập đọc.3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là tập thể học sinh lớp 5G năm học 2021 - 2022,Trường Tiểu học Đồng Thái - xã Đồng Thái - huyện Ba Vì - TP Hà Nội.4. Các phương pháp nghiên cứu: a. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết. b. Phương pháp khảo sát thực tế. c. Phương pháp phân loại thống kê. d. Phương pháp thực hành, luyện tập. e. Phương pháp thực nghiệm.5. Phạm vi và thời gian thực hiện đề tài: 5.1 Phạm vi thực hiện - Tìm hiểu về nội dung và phương pháp hướng dẫn đọc đúng, đọc diễncảm qua các tiết tập đọc. 5.2 Thời gian thực hiện - Tiến hành nghiên cứu thực nghiệm đối với học sinh lớp 5G - trường Tiểuhọc trong năm học 2021-2022 (Từ tháng 9/2021- 3/2022). 3 B: PHẦN THỨ HAI NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUẾT VẤN ĐỀ.1. Cơ sở lí luận Nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Tiểu học là bậc học nềntảng. Mỗi môn học ở Tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và phát triểnnhững cơ sở ban đầu rất quan trọng của nhân cách con người Việt Nam. Bởivậy, nâng cao năng lực đọc cho học sinh nhất là đọc đúng, đọc diễn cảm là hếtsức cần thiết đối với giáo viên ở bậc Tiểu học. - Dạy tốt phân môn Tập đọc còn tạo cho học sinh một nền tảng vững chắcđể học tốt môn Tiếng Việt và tất cả các phân môn khác. Có đọc đúng, đọc trôichảy mới cảm thụ được bài văn và đọc đúng sẽ hiểu tất cả các văn bản khác.Nhưng năng lực này không phải tự nhiên mà có. Năng lực này phải từng b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Việt Rèn kỹ năng đọc cho học sinh Giảng dạy Tiếng Việt lớp 5 Luyện tập đọc cho học sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 947 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0
-
31 trang 380 0 0
-
31 trang 341 0 0
-
26 trang 334 2 0
-
68 trang 315 10 0
-
34 trang 301 0 0
-
37 trang 283 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
55 trang 270 4 0
-
46 trang 258 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 250 0 0