Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 4
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.59 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 4 giúp các em mạnh dạn, tự tin hơn khi giao tiếp, nhằm mục tiêu đào tạo những chủ nhân tương lai năng động, sáng tạo phù hợp với xu thế phát triển hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 4 1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNKính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình LongTôi ghi tên dưới đây: Số Họ và Ngày Nơi công tác Chức Trình Tỷ lệ (%) T tên tháng (hoặc nơi danh độ đóng góp vào T năm thường trú) chuyên việc tạo ra sinh môn sáng kiến 1 Bùi Thị 25/6/1 Trường TH Giáo viên ĐHSP 100% Tiếp 979 Thanh Lương B dạy lớp 41. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 4”2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến.3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Môn Tiếng Việt)4. Ngày sáng kiến được áp dụng: ngày 1 tháng 9 năm 20205. Mô tả bản chất của sáng kiến.5.1 Tính mới của sáng kiến. Phân môn chính tả là một phân môn có tầm quan trọng trong việc dạy họcTiếng Việt cho học sinh Tiểu học. Phân môn chính tả còn là phân môn có tính chấtcông cụ, nó có vị trí quan trọng trong giai đoạn học tập đầu tiên của trẻ. Nó cũng có ýnghĩa quan trọng đối với việc học môn Tiếng Việt và các môn học khác. Chính tả làhệ thống chữ viết được xem là chuẩn mực của một ngôn ngữ. Vì vậy, muốn viết đúngchính tả, ta phải tuân theo những quy định, quy tắc đã được xác lập. Trong thực tế,học sinh mắc lỗi chính tả rất nhiều. Khi chấm bài Tập làm văn, tôi không thể hiểu cácem muốn diễn đạt điều gì vì bài viết mắc quá nhiều lỗi chính tả. Điều này ảnh hưởngtới kết quả học tập của các em ở môn Tiếng Việt cũng như các môn học khác, hạn chếkhả năng giao tiếp, làm các em mất tự tin, trở nên rụt rè, nhút nhát. Chính vì lẽ đó, tôiđã cố gắng thống kê, phân loại lỗi, tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra “một số biện phápgiúp học sinh học tập có hiệu quả phân môn chính tả”, giúp các em mạnh dạn, tự tinhơn khi giao tiếp, nhằm mục tiêu đào tạo những chủ nhân tương lai năng động, sángtạo phù hợp với xu thế phát triển hiện nay.5.2. Nội dung sáng kiến:5.2.1 Tình trạng các giải pháp đã biết. 2 Năm học 2020-2021 tôi được phân công phụ trách lớp 4/2 với tổng số họcsinh: 24 em (nữ 10 em). Dân tộc: 3 em (nữ 1 em). Hầu hết các em viết rất tốt tuynhiên còn một số em chưa nắm được quy tắc chính tả cơ bản nên còn hạn chế khi viếtbài, dẫn đến tình trạng sai lỗi chính tả. Học sinh viết sai lỗi chính tả nhiều là do nhữngnguyên nhân chính sau đây: Học sinh nói và phát âm chưa chính xác (Phát âm sai, phát âm theo phương ngữđịa phương) một số âm đầu như l/n, ch/tr,…., một số vần như an/ang, ất/ấc, một sốthanh hỏi, thanh ngã,… Học sinh không nắm nghĩa của từ, vốn từ ngữ tích lũy được còn rất hạn chế nênhay viết lẫn lộn các phụ âm đầu, vần và thanh. Học sinh không nhớ các quy tắc viết chính tả (mẹo luật chính tả) nên khi viếtbài còn nhầm lẫn, chưa chính sác.5.2.2 Các biện pháp thực hiện:Căn cứ vào các nguyên nhân trên, tôi đề ra các biện pháp thực hiện sau đây: 5.2.2.1 Luyện phát âm đúng cho học sinh. Muốn học sinh viết đúng chính tả, giáo viên phải chú ý luyện phát âm chođúng, rõ để học sinh dễ phân biệt các thanh, các âm đầu, âm chính, âm cuối vì chữquốc ngữ là chữ ghi âm, âm thế nào, chữ ghi thế ấy. Việc rèn phát âm không chỉ được thực hiện trong tiết Tập đọc mà được thực hiệnthường xuyên, liên tục, trong tất cả các tiết học như Chính tả, Luyện từ và câu, Tậplàm văn để phân biệt các thanh, các âm đầu, âm chính, âm cuối vì chữ quốc ngữ làchữ ghi âm - âm thế nào, chữ ghi lại thế ấy học khác. Với những học sinh đọc yếu thì thường viết chính tả sai nhiều. Trong giờ Tậpđọc, tôi rèn cho các em luyện phát âm hoặc cho đánh vần những từ, tiếng các em đọcsai. Sau đó giao việc ở nhà cho học sinh là tập đọc một đoạn nào đó và viết đoạn đóvào vở. Hôm sau, học sinh đem lên lớp cho giáo viên hoặc tổ trưởng kiểm tra vào 10phút truy bài đầu giờ. Với những học sinh có vấn đề về phát âm như nói ngọng, nói lắp, không phânbiệt được âm l/n, âm ch/tr..., Tôi hướng dẫn các em phát âm để viết cho đúng. VD: Khi HS phát âm sai âm l/n GV có thể hướng dẫn các em cách phát âm nhưsau: Bước 1: Đặt lưỡi vào đúng vị trí Chữ N: Đầu lưỡi đặt ở chân răng hàm trên vòm cứng. Lúc này miệng hơi mở,khi nói, lưỡi cứng và bật nhẹ đầu lưỡi xuống. Luồng hơi từ họng đi qua hai lỗ mũi tạothành âm N (nờ). Chữ L: Đầu lưỡi đặt ở chân răng hàm trên, lúc này miệng hơi mở. Khi nói, bạnuốn nhanh đầu lưỡi cong lên, bật mạnh và rơi tự do xuống. Luồng hơi từ họng đi quahai mép lưỡi tạo thành âm L (lờ). Bước 2: Phát âm nhiều lần với hai âm trên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 4 1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNKính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình LongTôi ghi tên dưới đây: Số Họ và Ngày Nơi công tác Chức Trình Tỷ lệ (%) T tên tháng (hoặc nơi danh độ đóng góp vào T năm thường trú) chuyên việc tạo ra sinh môn sáng kiến 1 Bùi Thị 25/6/1 Trường TH Giáo viên ĐHSP 100% Tiếp 979 Thanh Lương B dạy lớp 41. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 4”2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến.3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Môn Tiếng Việt)4. Ngày sáng kiến được áp dụng: ngày 1 tháng 9 năm 20205. Mô tả bản chất của sáng kiến.5.1 Tính mới của sáng kiến. Phân môn chính tả là một phân môn có tầm quan trọng trong việc dạy họcTiếng Việt cho học sinh Tiểu học. Phân môn chính tả còn là phân môn có tính chấtcông cụ, nó có vị trí quan trọng trong giai đoạn học tập đầu tiên của trẻ. Nó cũng có ýnghĩa quan trọng đối với việc học môn Tiếng Việt và các môn học khác. Chính tả làhệ thống chữ viết được xem là chuẩn mực của một ngôn ngữ. Vì vậy, muốn viết đúngchính tả, ta phải tuân theo những quy định, quy tắc đã được xác lập. Trong thực tế,học sinh mắc lỗi chính tả rất nhiều. Khi chấm bài Tập làm văn, tôi không thể hiểu cácem muốn diễn đạt điều gì vì bài viết mắc quá nhiều lỗi chính tả. Điều này ảnh hưởngtới kết quả học tập của các em ở môn Tiếng Việt cũng như các môn học khác, hạn chếkhả năng giao tiếp, làm các em mất tự tin, trở nên rụt rè, nhút nhát. Chính vì lẽ đó, tôiđã cố gắng thống kê, phân loại lỗi, tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra “một số biện phápgiúp học sinh học tập có hiệu quả phân môn chính tả”, giúp các em mạnh dạn, tự tinhơn khi giao tiếp, nhằm mục tiêu đào tạo những chủ nhân tương lai năng động, sángtạo phù hợp với xu thế phát triển hiện nay.5.2. Nội dung sáng kiến:5.2.1 Tình trạng các giải pháp đã biết. 2 Năm học 2020-2021 tôi được phân công phụ trách lớp 4/2 với tổng số họcsinh: 24 em (nữ 10 em). Dân tộc: 3 em (nữ 1 em). Hầu hết các em viết rất tốt tuynhiên còn một số em chưa nắm được quy tắc chính tả cơ bản nên còn hạn chế khi viếtbài, dẫn đến tình trạng sai lỗi chính tả. Học sinh viết sai lỗi chính tả nhiều là do nhữngnguyên nhân chính sau đây: Học sinh nói và phát âm chưa chính xác (Phát âm sai, phát âm theo phương ngữđịa phương) một số âm đầu như l/n, ch/tr,…., một số vần như an/ang, ất/ấc, một sốthanh hỏi, thanh ngã,… Học sinh không nắm nghĩa của từ, vốn từ ngữ tích lũy được còn rất hạn chế nênhay viết lẫn lộn các phụ âm đầu, vần và thanh. Học sinh không nhớ các quy tắc viết chính tả (mẹo luật chính tả) nên khi viếtbài còn nhầm lẫn, chưa chính sác.5.2.2 Các biện pháp thực hiện:Căn cứ vào các nguyên nhân trên, tôi đề ra các biện pháp thực hiện sau đây: 5.2.2.1 Luyện phát âm đúng cho học sinh. Muốn học sinh viết đúng chính tả, giáo viên phải chú ý luyện phát âm chođúng, rõ để học sinh dễ phân biệt các thanh, các âm đầu, âm chính, âm cuối vì chữquốc ngữ là chữ ghi âm, âm thế nào, chữ ghi thế ấy. Việc rèn phát âm không chỉ được thực hiện trong tiết Tập đọc mà được thực hiệnthường xuyên, liên tục, trong tất cả các tiết học như Chính tả, Luyện từ và câu, Tậplàm văn để phân biệt các thanh, các âm đầu, âm chính, âm cuối vì chữ quốc ngữ làchữ ghi âm - âm thế nào, chữ ghi lại thế ấy học khác. Với những học sinh đọc yếu thì thường viết chính tả sai nhiều. Trong giờ Tậpđọc, tôi rèn cho các em luyện phát âm hoặc cho đánh vần những từ, tiếng các em đọcsai. Sau đó giao việc ở nhà cho học sinh là tập đọc một đoạn nào đó và viết đoạn đóvào vở. Hôm sau, học sinh đem lên lớp cho giáo viên hoặc tổ trưởng kiểm tra vào 10phút truy bài đầu giờ. Với những học sinh có vấn đề về phát âm như nói ngọng, nói lắp, không phânbiệt được âm l/n, âm ch/tr..., Tôi hướng dẫn các em phát âm để viết cho đúng. VD: Khi HS phát âm sai âm l/n GV có thể hướng dẫn các em cách phát âm nhưsau: Bước 1: Đặt lưỡi vào đúng vị trí Chữ N: Đầu lưỡi đặt ở chân răng hàm trên vòm cứng. Lúc này miệng hơi mở,khi nói, lưỡi cứng và bật nhẹ đầu lưỡi xuống. Luồng hơi từ họng đi qua hai lỗ mũi tạothành âm N (nờ). Chữ L: Đầu lưỡi đặt ở chân răng hàm trên, lúc này miệng hơi mở. Khi nói, bạnuốn nhanh đầu lưỡi cong lên, bật mạnh và rơi tự do xuống. Luồng hơi từ họng đi quahai mép lưỡi tạo thành âm L (lờ). Bước 2: Phát âm nhiều lần với hai âm trên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 Rèn kỹ năng viết đúng chính tả Phân môn chính tả lớp 4 Luyện phát âm đúng cho học sinhTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
47 trang 971 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 592 7 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0