Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Rèn nề nếp cho học sinh lớp một
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.36 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm giúp học sinh bước đầu được hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và những năng lực đặc thù của các môn học cũng như các hoạt động giáo dục. Việc ổn định nề nếp, uốn nắn học sinh từ hoạt động vui chơi ở trường mầm non vào hoạt động có tổ chức chặt chẽ hơn trong quá trình học tập được áp dụng ở lớp một trong chương trình mới phải được chú trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Rèn nề nếp cho học sinh lớp một CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNKính gửi: Hội đồng Sáng kiến Ngành Giáo dục Thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Trình đóng góp Ngày tháng Chức độ Họ và tên Nơi công tác vào việc năm sinh danh chuyên tạo ra môn sáng kiến Trường Tiểu học Giáo Đại học 100%PHẠM THỊ 24/08/1979 An Lộc A, thị xã viên sưHẠNH Bình Long, tỉnh phạm Bình Phước 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Rèn nề nếp cho học sinhlớp một”. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo rasáng kiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (chủ nhiệm) 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 10/9/2020 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: Bước đầu hình thành và phát triểnphẩm chất cũng như năng lực cơ bản cho học sinh lớp một. Chương trình giáo dục phổ thông 2018 nói chung và việc rèn luyện cácnăng lực cần thiết ban đầu ở lớp một sẽ giúp học sinh bước đầu được hìnhthành và phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và những năng lựcđặc thù của các môn học cũng như các hoạt động giáo dục. Việc ổn định nềnếp, uốn nắn học sinh từ hoạt động vui chơi ở trường mầm non vào hoạt độngcó tổ chức chặt chẽ hơn trong quá trình học tập được áp dụng ở lớp một trong 2chương trình mới phải được chú trọng. Muốn đạt được những năng lực vàphẩm chất như yêu cầu trên, thì học sinh phải tập trung chú ý, các thói quenvui chơi cần được uốn nắn dần vào nề nếp học tập. Đó cũng là những nănglực được hình thành để các em thích nghi dần với môi trường học tập mới. Làm thế nào để các em có thể đạt được yêu cầu cao nhất trong việchình thành và phát triển năng lực, phẩm chất ban đầu? Bằng những hoạt độngnào để giúp các em tự tin, hòa nhập và hào hứng cũng như sẵn sàng đón nhậnnhững thách thức đầu tiên ở ngôi trường tiểu học. Đó là những băn khoăn của nhiều đồng nghiệp, đặc biệt là giáo viênlớp 1 trong năm học 2020 – 2021, chính vì vậy tôi mạnh dạn xây dựng sángkiến “Rèn nề nề nếp cho học sinh lớp 1” để bước đầu hình thành các nănglực cần thiết nhất cho các em. 5.2. Nội dung sáng kiến: 5.2.1. Đối với giáo viên Những phẩm chất và năng lực chung cũng như năng lực đặc thù củacác môn học theo quy định của chương trình GDPT 2018 hơn ai hết, ngườigiáo viên cần rèn luyện cho các em trở thành một học sinh năng động, nhanhnhẹn, hoạt bát, biết cộng tác với bạn bè trong nhóm và trong lớp nhưng phảiđạt được yêu cầu kỷ luật theo yêu cầu của giáo viên và theo định hướng củachương trình. Tôi nhận thấy việc xây dựng rèn nề nếp học tập cho học sinh làmột nhiệm vụ hết sức quan trọng trong việc hình thành thói quen đối với họcsinh bắt đầu vào lớp Một. Có nề nếp học tập các em sẽ có ý thức hơn trongviệc điều chỉnh những hành vi “ham chơi” ở những năm học ở trường mầmnon trước đó. Vậy làm thế nào để xây dựng nề nếp cho học sinh lớp một? Ngay từthời gian tiếp cận sách giáo khoa và chương trình GDPT 2018 dành cho giáoviên lớp một, tôi đã tìm hiểu chương trình mầm non mà các em vừa học màchơi trong năm trước, những nề nếp gì mà các em đã được hình thành. Tôitìm hiểu hoàn cảnh gia đình cá em lúc nhận được danh sách lớp mà tôi đượcphân công chủ nhiệ. Từ đầu năm học tôi đã rèn các em dần dần thông qua cácbuổi sinh hoạt chào cờ đầu tuần, các buổi sinh hoạt lớp cuối tuần. Nhưngquan trọng và thường xuyên nhất đó chính là đánh giá và nhận xét, uốn nắntrong suốt quá trình học tập của các em. Tôi đã mạnh dạn áp dụng vào thựctiễn lớp mình bằng biện pháp sau: Hình thành nề nếp học tập: Tìm hiểu các em trong năm học trước đó, công việc mà tất cả giáo viênchủ nhiệm đều phải làm trong đầu năm học. Với tôi, tôi chú trọng hơn về: Hoàn cảnh của từng em, đánh giá và ghichép vào sổ tay những em có dấu hiệu tăng động nhẹ, bởi học sinh hiện nay 3phần lớn các em có những hoạt động thái quá. Các em lớp một cũng khôngngoại lệ và hơn nữa trong thời gian đầu năm công việc nhớ tên, hoàn cảnh giađình, những biểu hiện duy nhất của từng cá thể thực sự không có ấn tượngnhiều đối với phần lớn giáo viên lớp một trong đó có tôi. Đa phần các em chưa có nề nếp học tập, giáo viên cần động viên, khuyếnkhích các em học tập lẫn nhau trong việc thực hiện yêu cầu của giáo viên. Tôilưu ý đến các em hay quên, chưa tập trung và dùng những bông hoa màubằng giấy được dán trên vở hàng ngày để khuyến khích và khen ngợi các emkhi có biểu hiện tiến bộ trong học tập cũng như trong việc thực hiện nề nếpmà giáo viên yêu cầu. Đối với các em có biểu hiện tăng động, thường hay vui chơi nhưnhững năm học ở trường mầm non, trong các tiết học các em hay phát biểukhông trật tự, thích thì nói, thậm chí có cả la hét. Trong tiết sinh hoạt lớp cuốituần thường hay nghịch phá: Nam Hào, Hưng, Hoàng Thịnh, Thái Bình,Thiện Nhân, là những em chưa kịp thời thực hiện các yêu cầu của giáo viên.Tôi đã sắp xếp cho các em ngồi gần những em ngoan và có ý thức tốt hơnnhằm từng bước để các em học tập lẫn nhau cùng thực hiện theo những địnhhướng của giáo viên. Tôi luôn nhẹ nhàng và gần gủi với các em, chỉ bảo t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Rèn nề nếp cho học sinh lớp một CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNKính gửi: Hội đồng Sáng kiến Ngành Giáo dục Thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Trình đóng góp Ngày tháng Chức độ Họ và tên Nơi công tác vào việc năm sinh danh chuyên tạo ra môn sáng kiến Trường Tiểu học Giáo Đại học 100%PHẠM THỊ 24/08/1979 An Lộc A, thị xã viên sưHẠNH Bình Long, tỉnh phạm Bình Phước 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Rèn nề nếp cho học sinhlớp một”. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo rasáng kiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (chủ nhiệm) 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 10/9/2020 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: Bước đầu hình thành và phát triểnphẩm chất cũng như năng lực cơ bản cho học sinh lớp một. Chương trình giáo dục phổ thông 2018 nói chung và việc rèn luyện cácnăng lực cần thiết ban đầu ở lớp một sẽ giúp học sinh bước đầu được hìnhthành và phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và những năng lựcđặc thù của các môn học cũng như các hoạt động giáo dục. Việc ổn định nềnếp, uốn nắn học sinh từ hoạt động vui chơi ở trường mầm non vào hoạt độngcó tổ chức chặt chẽ hơn trong quá trình học tập được áp dụng ở lớp một trong 2chương trình mới phải được chú trọng. Muốn đạt được những năng lực vàphẩm chất như yêu cầu trên, thì học sinh phải tập trung chú ý, các thói quenvui chơi cần được uốn nắn dần vào nề nếp học tập. Đó cũng là những nănglực được hình thành để các em thích nghi dần với môi trường học tập mới. Làm thế nào để các em có thể đạt được yêu cầu cao nhất trong việchình thành và phát triển năng lực, phẩm chất ban đầu? Bằng những hoạt độngnào để giúp các em tự tin, hòa nhập và hào hứng cũng như sẵn sàng đón nhậnnhững thách thức đầu tiên ở ngôi trường tiểu học. Đó là những băn khoăn của nhiều đồng nghiệp, đặc biệt là giáo viênlớp 1 trong năm học 2020 – 2021, chính vì vậy tôi mạnh dạn xây dựng sángkiến “Rèn nề nề nếp cho học sinh lớp 1” để bước đầu hình thành các nănglực cần thiết nhất cho các em. 5.2. Nội dung sáng kiến: 5.2.1. Đối với giáo viên Những phẩm chất và năng lực chung cũng như năng lực đặc thù củacác môn học theo quy định của chương trình GDPT 2018 hơn ai hết, ngườigiáo viên cần rèn luyện cho các em trở thành một học sinh năng động, nhanhnhẹn, hoạt bát, biết cộng tác với bạn bè trong nhóm và trong lớp nhưng phảiđạt được yêu cầu kỷ luật theo yêu cầu của giáo viên và theo định hướng củachương trình. Tôi nhận thấy việc xây dựng rèn nề nếp học tập cho học sinh làmột nhiệm vụ hết sức quan trọng trong việc hình thành thói quen đối với họcsinh bắt đầu vào lớp Một. Có nề nếp học tập các em sẽ có ý thức hơn trongviệc điều chỉnh những hành vi “ham chơi” ở những năm học ở trường mầmnon trước đó. Vậy làm thế nào để xây dựng nề nếp cho học sinh lớp một? Ngay từthời gian tiếp cận sách giáo khoa và chương trình GDPT 2018 dành cho giáoviên lớp một, tôi đã tìm hiểu chương trình mầm non mà các em vừa học màchơi trong năm trước, những nề nếp gì mà các em đã được hình thành. Tôitìm hiểu hoàn cảnh gia đình cá em lúc nhận được danh sách lớp mà tôi đượcphân công chủ nhiệ. Từ đầu năm học tôi đã rèn các em dần dần thông qua cácbuổi sinh hoạt chào cờ đầu tuần, các buổi sinh hoạt lớp cuối tuần. Nhưngquan trọng và thường xuyên nhất đó chính là đánh giá và nhận xét, uốn nắntrong suốt quá trình học tập của các em. Tôi đã mạnh dạn áp dụng vào thựctiễn lớp mình bằng biện pháp sau: Hình thành nề nếp học tập: Tìm hiểu các em trong năm học trước đó, công việc mà tất cả giáo viênchủ nhiệm đều phải làm trong đầu năm học. Với tôi, tôi chú trọng hơn về: Hoàn cảnh của từng em, đánh giá và ghichép vào sổ tay những em có dấu hiệu tăng động nhẹ, bởi học sinh hiện nay 3phần lớn các em có những hoạt động thái quá. Các em lớp một cũng khôngngoại lệ và hơn nữa trong thời gian đầu năm công việc nhớ tên, hoàn cảnh giađình, những biểu hiện duy nhất của từng cá thể thực sự không có ấn tượngnhiều đối với phần lớn giáo viên lớp một trong đó có tôi. Đa phần các em chưa có nề nếp học tập, giáo viên cần động viên, khuyếnkhích các em học tập lẫn nhau trong việc thực hiện yêu cầu của giáo viên. Tôilưu ý đến các em hay quên, chưa tập trung và dùng những bông hoa màubằng giấy được dán trên vở hàng ngày để khuyến khích và khen ngợi các emkhi có biểu hiện tiến bộ trong học tập cũng như trong việc thực hiện nề nếpmà giáo viên yêu cầu. Đối với các em có biểu hiện tăng động, thường hay vui chơi nhưnhững năm học ở trường mầm non, trong các tiết học các em hay phát biểukhông trật tự, thích thì nói, thậm chí có cả la hét. Trong tiết sinh hoạt lớp cuốituần thường hay nghịch phá: Nam Hào, Hưng, Hoàng Thịnh, Thái Bình,Thiện Nhân, là những em chưa kịp thời thực hiện các yêu cầu của giáo viên.Tôi đã sắp xếp cho các em ngồi gần những em ngoan và có ý thức tốt hơnnhằm từng bước để các em học tập lẫn nhau cùng thực hiện theo những địnhhướng của giáo viên. Tôi luôn nhẹ nhàng và gần gủi với các em, chỉ bảo t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Trường Tiểu họcAn Lộc A Rèn nề nếp cho học sinh Giáo viên chủ nhiệm Xây dựng nề nếp cho học sinh lớp 1Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1988 20 0 -
47 trang 915 6 0
-
65 trang 745 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 516 3 0
-
26 trang 471 0 0
-
23 trang 471 0 0
-
37 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
65 trang 445 3 0