Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Sử dụng phương pháp 'Thảo luận nhóm' để nâng cao chất lượng môn tin học lớp 5 ở trường tiểu học Tân Đức

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 464.13 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là phương pháp thảo luận nhóm giúp GV có điều kiện bổ sung và mở rộng những kiến thức. Giúp GV đánh giá sự tiếp thu và trình độ tư duy của HS. GV có điều kiện trực tiếp uốn nắn những tri thức sai lệch, không chuẩn xác và định hướng kiến thức cần thiết cho HS. Thảo luận nhóm còn là nơi áp dụng và kiểm nghiệm tính đúng đắn của những phương pháp giảng dạy và học tập có tính đặc thù của môn học, cũng như đối với phần, chương, mục của bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Sử dụng phương pháp “Thảo luận nhóm” để nâng cao chất lượng môn tin học lớp 5 ở trường tiểu học Tân Đức Sử dụng phương pháp “Thảo luận nhóm” để nâng cao chất lượng môn tin học lớp 5 ở trường tiểu học Tân Đức MỤC LỤC Nội dung TrangI. Đặt vấn đề 1II. Giải quyết vấn đề 4 1. Thực trạng của vấn đề 4 2. Các biện pháp để giải quyết vấn đề 6 2.1. Thế nào là phương pháp thảo luận nhóm 6 2.2. Vai trò của phương pháp thảo luận nhóm 7 2.3. Nội dung và thời gian thảo luận nhóm 9 2.4. Các bước tiến hành và các biện pháp tiến hành thảo 10 luận nhóm 2.5. Vai trò của giáo viên và nhóm trưởng 18 3. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 19III. Kết luận và kiến nghị 21 1. Kết luận 21 2. Những ý kiến đề xuất 22 1 Tạ Thị Thúy Hằng – Việt Trì – Phú Thọ Sử dụng phương pháp “Thảo luận nhóm” để nâng cao chất lượng môn tin học lớp 5 ở trường tiểu học Tân Đức I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong Nghị quyết Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo,đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế được thông qua tại Hội nghịT.Ư 8 (Khóa XI) đặt ra những yêu cầu tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ vềchất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo. Mục tiêu tổng quát của Nghị quyết lầnnày xác định giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốtnhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân. Như vậy cũng đồng nghĩachuyển từ một nền giáo dục giúp người học học được cái gì sang học thì phảilàm được cái gì. Nói cách khác là giáo dục con người phải có cả kiến thức, kỹnăng và vận dụng được vào trong thực tiễn. Luật Giáo dục, Điều 28.2, đã ghi: Phương pháp giáo dục phổ thông phảiphát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểmcủa từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việctheo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đếntình cảm, đem lại niềm vui, phát huy tính sáng tạo và hứng thú học tập cho HS. Trong giảng giạy truyền thống thường dạy thụ động, truyền thụ một chiều“đọc- chép”, giáo viên làm trung tâm và suy nghĩ của HS vào những lối mònđịnh sẵn, chúng ta đào tạo ra khá nhiều con người giỏi ghi nhớ nhưng lại kémkhả năng sáng tạo và tư duy độc lập, khi va chạm với thực tế thì tỏ ra khá vụngvề, lúng túng. Thực tế đòi hỏi giáo dục phải không ngừng đổi mới, nâng caochất lượng theo hướng thiết thực để có thể theo kịp với tốc độ phát triển như vũbão của thời đại. Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới hoạtđộng học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Học sinh là chủthể hoạt động, giáo viên là người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, tạo nên sự tươngtác tích cực giữa người dạy và người học. Do vậy, phương pháp giảng dạy trong quá trình lên lớp củaGV ở nhà trường có tầm quan trọng đặc biệt, nếu không muốn nói là có ý nghĩaquyết định, vì người GV dù có chuẩn bị nội dung phong phú và chu đáo đến đâu 1 Tạ Thị Thúy Hằng – Việt Trì – Phú Thọ Sử dụng phương pháp “Thảo luận nhóm” để nâng cao chất lượng môn tin học lớp 5 ở trường tiểu học Tân Đứcđi nữa nếu không sử dụng đúng phương pháp giảng dạy thì chắc chắn sẽ làm chokhả năng tiếp thu kiến thức của học trò bị hạn chế và kết quả sẽ không đạt đượcnhư mục tiêu đề ra trong tiết học. Chính vì vậy để HS phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong việchọc thì cần đẩy mạnh việc dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm” thông quanhững phương pháp dạy học tích cực. Đặc biệt phương pháp thảo luận nhóm làmột trong những phương pháp được yêu thích và được sử dụng thường xuyêntrong hoạt động dạy học tích cực. Khi một vấn đề được đem ra thảo luận trách nhiệm nghiên cứu và tìmhiểu vấn đề sẽ được thông qua trong nhóm. Mặc dù, vấn đề được giảiquyết đúng hay sai trước khi có nhận xét của nhóm khác và sau cùng là của GVthì vấn đề đó đương nhiên đã tạo sự chú ý và cố gắng tìm hiểu ở mỗi thành viên.Từ đó, việc học tập sẽ mang lại kết quả tốt hơn, tránh HS chỉ biết ngồi nghe GVmột cách thụ động. Đặc biệt, các nhóm thảo luận hoạt động dưới sự giám sát củaGV làm cho những thói quen xấu như nói chuyện riêng, thiếu tập trung, đùagiỡn,…ít nhiều sẽ bị loại trừ. Động lực trong nhóm sẽ được phát ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: