Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Tăng cường sử dụng phương pháp trò chơi học tập vào dạy – học phân môn Học vần
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 668.95 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài là nhằm giúp các em học tập tốt môn Tiếng Việt nói chung và phân môn Học vần nói riêng, trong những năm gần đây, Bộ giáo dục và đào tạo đã có những giải pháp thiết thực như: dạy học theo chuẩn kiến thứckĩ năng; điều chỉnh một số nội dung trong chương trình tiếng Việt 1(phần Học vần); …
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Tăng cường sử dụng phương pháp trò chơi học tập vào dạy – học phân môn Học vần MỤC LỤCI. Tóm tắt ……………………………… 2II. Giới thiệu ……………………………… 3III. Phương pháp 1. Khách thể nghiên cứu ……………………………… 6 2. Thiết kế nghiên cứu ………………………………. 6 3. Quy trình nghiên cứu ………………………………. 7 4. Đo lường và thu thập dữ liệu ………………………………. 7IV. Phân tích dữ liệu và kết quả ……………………………… 8V. Bàn luận ………………………….…... 9VI. Kết luận và khuyến nghị ……………………..………. 10Tài liệu tham khảo ……………….………...…… 12Phụ lục ………………. …..………… 13 1 I. TÓM TẮT: Trong chương trình Tiểu học, tiếng Việt là một môn học có tầm quantrọng đặc biệt, nhất là đối với lớp Một. Mở đầu cho chương trình tiếng Việt ởcấp Tiểu học là phân môn Học vần. Có thể coi đây là phân môn giúp cho các embước đầu làm quen với tiếng Việt, làm quen với một “công cụ giao tiếp quantrọng nhất của xã hội loài người”. Qua đó, các em sẽ biết dấu thanh, biết phát âmcác chữ cái, biết đọc các tiếng, ghép vần thành tiếng, ghép tiếng thành từ, … biếtđọc, viết và sử dụng có ý thức tiếng Việt để làm công cụ học tập, giao tiếp vàphát triển tư duy. Hơn nữa cùng với các phân môn khác, phân môn Học vần sẽgiúp các em có những hiểu biết nhất định về tiếng Việt, bồi dưỡng tình yêu tiếngmẹ đẻ của dân tộc Việt Nam và tạo cơ hội cho các em học tốt các môn học khác. Với tầm quan trọng đó, nhằm giúp các em học tập tốt môn Tiếng Việt nóichung và phân môn Học vần nói riêng, trong những năm gần đây, Bộ giáo dụcvà đào tạo đã có những giải pháp thiết thực như: dạy học theo chuẩn kiến thức-kĩ năng; điều chỉnh một số nội dung trong chương trình tiếng Việt 1(phần Họcvần); … Riêng về các cấp lãnh đạo Phòng giáo dục và đào tạo, bộ phận chuyênmôn của nhà trường đã có nhiều cố gắng trong công tác chỉ đạo, từng bước nângdần chất lượng dạy và học phân môn Học vần nói riêng và chất lượng tiếng Việt1 nói chung. Chất lượng dạy học môn Tiếng Việt qua mỗi năm học, đa số học sinh lớpMột nói chung đều đạt được mục tiêu, đặc biệt là 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết.Sau giai đoạn Học vần, về cơ bản các em đều đã đọc đúng các âm, vần, tiếngcủa tiếng Việt (trừ các vần khó, ít sử dụng); đọc trơn được các câu ngắn. Các emcũng viết đúng khá đúng quy trình, đúng mẫu các chữ cái ghi âm, vần, tiếng, từngữ đã học, viết đúng dấu thanh, chữ viết cỡ vừa rõ ràng, đúng nét và thẳnghàng. Bên cạnh đó, vẫn còn một số hạn chế. Nhiều học sinh đến cuối năm vẫncòn tình trạng: đọc chưa thông, viết chưa thạo; việc nhận diện, ghép vần, tiếng,kỹ năng đánh vần, đọc trơn từ, cả câu,... còn chậm. Có thể kể đến nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng, kết quả họctập môn Tiếng Việt như sau: - Việc dạy phân môn Học vần (mở đầu cho môn Tiếng Việt) thường theomột quy trình nhất định, số lượng bài chiếm phần nhiều thời gian trong chươngtrình môn Tiếng Việt lớp 1 (gồm 103 bài, từ tuần 1 đến tuần 24). Hơn nữa, họcsinh mới vào lớp 1, từ hoạt động vui chơi các em chuyển sang hoạt động học tậpnên thường nhàm chán với việc học các môn học, nhất là môn Tiếng Việt. Chínhvì đó mà kết quả học tập chưa đạt cao như mong muốn. - Giáo viên giảng dạy môn Tiếng Việt thường ít tổ chức trò chơi cho họcsinh, chỉ tập trung rèn đọc, viết là chủ yếu. Hơn nữa, nếu tổ chức trò chơi thìthường lặp đi lặp lại một vài trò chơi. Điều đó cũng làm học sinh không hứngthú, tích cực trong học tập môn Tiếng Việt. - Bên cạnh đó, một số phụ huynh học sinh có hoàn cảnh kinh tế khó khănvà trình độ nhận thức còn hạn chế, chưa quan tâm nhiều đến việc học của con 2em mình. Đó cũng là một nguyên nhân làm chất lượng học tập của các em chưacao, trong đó có môn Tiếng Việt. Để nâng cao kết quả học tập môn Tiếng Việt, qua những năm công tác tôiđã áp dụng nhiều phương pháp dạy học, tăng cường luyện đọc, viết cho học sinhngay từ khi các em bắt đầu học phân môn Học vần. Một trong những giải phápmang lại hiệu quả cao đó là tăng cường và chú trọng sử dụng phương pháp tròchơi học tập trong các tiết Học vần. Nghiên cứu được tiến hành trên 2 nhóm tương đương: lớp 1A và lớp 1Bcủa trường Tiểu học Vạn Thọ 1. Lớp 1B là lớp thực nghiệm, lớp 1A là lớp đốichứng. Trong khi lớp 1A, giáo viên ít chú trọng đến phương pháp trò chơi họctập trên các tiết dạy mà chỉ kèm cặp, luyện đọc, viết cho học sinh, thì tại lớp 1B,tôi lại tăng cường và chú trọng sử dụng phương pháp trò chơi học tập bên cạnhcác phương pháp dạy học khác. Trong khoảng thời gian hơn 4 tháng, kết quả bước đầu cho thấy giải phápthay thế đã có tác động đáng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Tăng cường sử dụng phương pháp trò chơi học tập vào dạy – học phân môn Học vần MỤC LỤCI. Tóm tắt ……………………………… 2II. Giới thiệu ……………………………… 3III. Phương pháp 1. Khách thể nghiên cứu ……………………………… 6 2. Thiết kế nghiên cứu ………………………………. 6 3. Quy trình nghiên cứu ………………………………. 7 4. Đo lường và thu thập dữ liệu ………………………………. 7IV. Phân tích dữ liệu và kết quả ……………………………… 8V. Bàn luận ………………………….…... 9VI. Kết luận và khuyến nghị ……………………..………. 10Tài liệu tham khảo ……………….………...…… 12Phụ lục ………………. …..………… 13 1 I. TÓM TẮT: Trong chương trình Tiểu học, tiếng Việt là một môn học có tầm quantrọng đặc biệt, nhất là đối với lớp Một. Mở đầu cho chương trình tiếng Việt ởcấp Tiểu học là phân môn Học vần. Có thể coi đây là phân môn giúp cho các embước đầu làm quen với tiếng Việt, làm quen với một “công cụ giao tiếp quantrọng nhất của xã hội loài người”. Qua đó, các em sẽ biết dấu thanh, biết phát âmcác chữ cái, biết đọc các tiếng, ghép vần thành tiếng, ghép tiếng thành từ, … biếtđọc, viết và sử dụng có ý thức tiếng Việt để làm công cụ học tập, giao tiếp vàphát triển tư duy. Hơn nữa cùng với các phân môn khác, phân môn Học vần sẽgiúp các em có những hiểu biết nhất định về tiếng Việt, bồi dưỡng tình yêu tiếngmẹ đẻ của dân tộc Việt Nam và tạo cơ hội cho các em học tốt các môn học khác. Với tầm quan trọng đó, nhằm giúp các em học tập tốt môn Tiếng Việt nóichung và phân môn Học vần nói riêng, trong những năm gần đây, Bộ giáo dụcvà đào tạo đã có những giải pháp thiết thực như: dạy học theo chuẩn kiến thức-kĩ năng; điều chỉnh một số nội dung trong chương trình tiếng Việt 1(phần Họcvần); … Riêng về các cấp lãnh đạo Phòng giáo dục và đào tạo, bộ phận chuyênmôn của nhà trường đã có nhiều cố gắng trong công tác chỉ đạo, từng bước nângdần chất lượng dạy và học phân môn Học vần nói riêng và chất lượng tiếng Việt1 nói chung. Chất lượng dạy học môn Tiếng Việt qua mỗi năm học, đa số học sinh lớpMột nói chung đều đạt được mục tiêu, đặc biệt là 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết.Sau giai đoạn Học vần, về cơ bản các em đều đã đọc đúng các âm, vần, tiếngcủa tiếng Việt (trừ các vần khó, ít sử dụng); đọc trơn được các câu ngắn. Các emcũng viết đúng khá đúng quy trình, đúng mẫu các chữ cái ghi âm, vần, tiếng, từngữ đã học, viết đúng dấu thanh, chữ viết cỡ vừa rõ ràng, đúng nét và thẳnghàng. Bên cạnh đó, vẫn còn một số hạn chế. Nhiều học sinh đến cuối năm vẫncòn tình trạng: đọc chưa thông, viết chưa thạo; việc nhận diện, ghép vần, tiếng,kỹ năng đánh vần, đọc trơn từ, cả câu,... còn chậm. Có thể kể đến nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng, kết quả họctập môn Tiếng Việt như sau: - Việc dạy phân môn Học vần (mở đầu cho môn Tiếng Việt) thường theomột quy trình nhất định, số lượng bài chiếm phần nhiều thời gian trong chươngtrình môn Tiếng Việt lớp 1 (gồm 103 bài, từ tuần 1 đến tuần 24). Hơn nữa, họcsinh mới vào lớp 1, từ hoạt động vui chơi các em chuyển sang hoạt động học tậpnên thường nhàm chán với việc học các môn học, nhất là môn Tiếng Việt. Chínhvì đó mà kết quả học tập chưa đạt cao như mong muốn. - Giáo viên giảng dạy môn Tiếng Việt thường ít tổ chức trò chơi cho họcsinh, chỉ tập trung rèn đọc, viết là chủ yếu. Hơn nữa, nếu tổ chức trò chơi thìthường lặp đi lặp lại một vài trò chơi. Điều đó cũng làm học sinh không hứngthú, tích cực trong học tập môn Tiếng Việt. - Bên cạnh đó, một số phụ huynh học sinh có hoàn cảnh kinh tế khó khănvà trình độ nhận thức còn hạn chế, chưa quan tâm nhiều đến việc học của con 2em mình. Đó cũng là một nguyên nhân làm chất lượng học tập của các em chưacao, trong đó có môn Tiếng Việt. Để nâng cao kết quả học tập môn Tiếng Việt, qua những năm công tác tôiđã áp dụng nhiều phương pháp dạy học, tăng cường luyện đọc, viết cho học sinhngay từ khi các em bắt đầu học phân môn Học vần. Một trong những giải phápmang lại hiệu quả cao đó là tăng cường và chú trọng sử dụng phương pháp tròchơi học tập trong các tiết Học vần. Nghiên cứu được tiến hành trên 2 nhóm tương đương: lớp 1A và lớp 1Bcủa trường Tiểu học Vạn Thọ 1. Lớp 1B là lớp thực nghiệm, lớp 1A là lớp đốichứng. Trong khi lớp 1A, giáo viên ít chú trọng đến phương pháp trò chơi họctập trên các tiết dạy mà chỉ kèm cặp, luyện đọc, viết cho học sinh, thì tại lớp 1B,tôi lại tăng cường và chú trọng sử dụng phương pháp trò chơi học tập bên cạnhcác phương pháp dạy học khác. Trong khoảng thời gian hơn 4 tháng, kết quả bước đầu cho thấy giải phápthay thế đã có tác động đáng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Việt Trường Tiểu học Vạn Thọ 1 Phương pháp dạy học môn Tiếng ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1976 20 0 -
47 trang 905 6 0
-
65 trang 739 9 0
-
7 trang 580 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
65 trang 436 3 0