Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Thiết kế bộ tranh 3D sử dụng trong hoạt động rèn kỹ năng kể chuyện cho học sinh ở trường Tiểu học
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 8.97 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm "Thiết kế bộ tranh 3D sử dụng trong hoạt động rèn kỹ năng kể chuyện cho học sinh ở trường Tiểu học" gồm các biện pháp sau: Thiết kế bộ tranh 3D sử dụng trong hoạt động kể chuyện và hướng dẫn học sinh cách làm tranh 3D; Sử dụng tranh 3D trong các hoạt động dạy - học; Phối kết hợp với phụ huynh để tạo môi trường cho học sinh đến với chuyện kể có hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Thiết kế bộ tranh 3D sử dụng trong hoạt động rèn kỹ năng kể chuyện cho học sinh ở trường Tiểu học CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến thành phố Tam Điệp. Chúng tôi là: Năm Nơi công Trình Tỉ lệ % đóng TT Họ tên Chức danh sinh tác độ CM góp tạo ra SK 1 Hà Thị Tâm 1968 Hiệu trưởng ĐH 20 P. Hiệu 2 Trần Văn Quế 1972 ĐH 20 trưởng Trường 3 Đinh Thị Ngọc Hà 1974 TH Trần GV ĐH 20 Phú 4 Đỗ Thị Hồng Thu 1975 GV ĐH 20 5 Đinh Thị Thanh Mai 1993 NV Thư viện TC 20 Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Thiết kế bộ tranh 3D sử dụng trong hoạt động rèn kỹ năng kể chuyệncho học sinh ở trường Tiểu học” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Tiểu học. Thời gian áp dụng: 1 năm học, từ tháng 9 năm 2021.I. Mô tả bản chất của sáng kiến Kể chuyện là phân môn quan trọng trong chương trình, nội dung sách giáokhoa Tiếng Việt ở bậc Tiểu học. Mục đích chủ yếu của giờ kể chuyện là phát triểnkĩ năng nói, kĩ năng nghe, kĩ năng đọc; mở rộng vốn hiểu biết về cuộc sống, conngười; bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, nhân cách cho học sinh. Các chuyện được kể ở sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 có nội dung rấtphong phú: chuyện thời xưa, chuyện thời nay, chuyện của Việt Nam, chuyện củanước ngoài. Trong giờ kể chuyện, người giáo viên có điều kiện thuận lợi để dạyhọc theo hướng tích hợp: vừa luyện tập kiến thức, kĩ năng Tiếng Việt, Tập làm vănvà Văn học, vừa bồi dưỡng nghệ thuật (hội hoạ, diễn xuất, thẩm mĩ), giáo dục đạođức, Kỹ năng sống ... cho học sinh. Vì thế giờ kể chuyện là giờ người giáo viên có thể khai thác tối đa tiềm nănggiáo dục to lớn của nó, và cũng là giờ mong đợi nhất của học sinh Tiểu học. Thực tế tại một số trường Tiểu học hiện nay một số giáo viên thiếu năng lựctổ chức giờ học, chưa phát huy hết năng lực kể chuyện, không truyền được cảmhứng cho học sinh; đồ dùng dạy học nghèo nàn…. Điều này đã biến tiết Kể chuyện 2trở nên đơn điệu, học sinh thụ động, không phát huy được tài năng, sự sáng tạocũng như kĩ năng sử dụng tiếng Việt cho học sinh. Xuất phát từ lý do đó mà chúng tôi đã nghiên cứu “Thiết kế bộ tranh 3Dsử dụng trong hoạt động rèn kỹ năng kể chuyện cho học sinh ở trường Tiểuhọc” Giải pháp này được đưa vào áp dụng dùng thử tại trường Tiểu học Trần Phútừ tháng 9/2021 và đã thu được những thành công nhất định. 1. Giải pháp cũ thường làm: Trong giờ học có hoạt động kể chuyện giáo viên thường tổ chức các bướcsau: + Giáo viên đọc cho học sinh nghe câu chuyện + Sử sụng một số câu hỏi khai thác nội dung câu chuyện + Gọi một số học sinh có khả năng tốt hơn kể lại theo từng đoạn hoặc cả nộidung câu chuyện * Hạn chế của giải pháp cũ: Tiết học ngắn gọn, nhàm chán, đơn điệu; chưa lôi cuốn học sinh, chưa tạolòng say mê hứng thú đối với hoạt động này; tiết dạy không có tranh minh họavà học sinh chưa hòa nhập được với các nhân vật trong câu chuyện. Do vậychưa phát huy được tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh, đồng thờikhông rèn luyện được kĩ năng lao động trí tuệ, gây cản trở việc chiếm lĩnh trithức một cách thụ động. Việc rèn luyện kĩ năng không được quan tâm một cáchđúng mức. Như vậy việc sử dụng phương pháp dạy học cũ làm hạn chế tính ưuviệt của chương trình mới, đồng thời không phát huy được tính tích cực của HStrong quá trình học tập. 2. Giải pháp mới: * Giải pháp 1: “Thiết kế bộ tranh 3D sử dụng trong hoạt động kể chuyện”và hướng dẫn học sinh cách làm tranh 3D Bước 1: Sưu tầm vật liệu làm Gồm một số tấm Fomex kích thước 40 x 50 cm. Các tấm xốp màu dày từ 2đến 5mm, màu vẽ, len, keo, nam châm lá… (Phụ lục 1) Bước 2: Tạo hình các nhân vật Trên cơ sở nội dung của câu truyện, tạo hình các nhân vật chính được cắt từcác tấm xốp dày 5mm. Sử dụng màu vẽ , sợi len để tạo mắt, tóc, quần áo… để hìnhảnh nhân vật sống động hơn. (Phụ lục 2) Bước 3: Cắt, vẽ những chi tiết phụ. Tạo màu nền Cắt các tấm Fomex kích thước 40 x 50 cm; Vẽ, cắt những hình ảnh, những chi tiết phụ cho bức tranh. Tạo màu nềnbằng những tấm xốp hoặc tô màu nền (Phụ lục 3) 3 Bước 4: Cắt dán tranh tạo hình 3D Dùng nam châm để đính các nhân vật để nhân vật dễ dàng di chuyển vịtrí, tư thế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Thiết kế bộ tranh 3D sử dụng trong hoạt động rèn kỹ năng kể chuyện cho học sinh ở trường Tiểu học CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến thành phố Tam Điệp. Chúng tôi là: Năm Nơi công Trình Tỉ lệ % đóng TT Họ tên Chức danh sinh tác độ CM góp tạo ra SK 1 Hà Thị Tâm 1968 Hiệu trưởng ĐH 20 P. Hiệu 2 Trần Văn Quế 1972 ĐH 20 trưởng Trường 3 Đinh Thị Ngọc Hà 1974 TH Trần GV ĐH 20 Phú 4 Đỗ Thị Hồng Thu 1975 GV ĐH 20 5 Đinh Thị Thanh Mai 1993 NV Thư viện TC 20 Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Thiết kế bộ tranh 3D sử dụng trong hoạt động rèn kỹ năng kể chuyệncho học sinh ở trường Tiểu học” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Tiểu học. Thời gian áp dụng: 1 năm học, từ tháng 9 năm 2021.I. Mô tả bản chất của sáng kiến Kể chuyện là phân môn quan trọng trong chương trình, nội dung sách giáokhoa Tiếng Việt ở bậc Tiểu học. Mục đích chủ yếu của giờ kể chuyện là phát triểnkĩ năng nói, kĩ năng nghe, kĩ năng đọc; mở rộng vốn hiểu biết về cuộc sống, conngười; bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, nhân cách cho học sinh. Các chuyện được kể ở sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 có nội dung rấtphong phú: chuyện thời xưa, chuyện thời nay, chuyện của Việt Nam, chuyện củanước ngoài. Trong giờ kể chuyện, người giáo viên có điều kiện thuận lợi để dạyhọc theo hướng tích hợp: vừa luyện tập kiến thức, kĩ năng Tiếng Việt, Tập làm vănvà Văn học, vừa bồi dưỡng nghệ thuật (hội hoạ, diễn xuất, thẩm mĩ), giáo dục đạođức, Kỹ năng sống ... cho học sinh. Vì thế giờ kể chuyện là giờ người giáo viên có thể khai thác tối đa tiềm nănggiáo dục to lớn của nó, và cũng là giờ mong đợi nhất của học sinh Tiểu học. Thực tế tại một số trường Tiểu học hiện nay một số giáo viên thiếu năng lựctổ chức giờ học, chưa phát huy hết năng lực kể chuyện, không truyền được cảmhứng cho học sinh; đồ dùng dạy học nghèo nàn…. Điều này đã biến tiết Kể chuyện 2trở nên đơn điệu, học sinh thụ động, không phát huy được tài năng, sự sáng tạocũng như kĩ năng sử dụng tiếng Việt cho học sinh. Xuất phát từ lý do đó mà chúng tôi đã nghiên cứu “Thiết kế bộ tranh 3Dsử dụng trong hoạt động rèn kỹ năng kể chuyện cho học sinh ở trường Tiểuhọc” Giải pháp này được đưa vào áp dụng dùng thử tại trường Tiểu học Trần Phútừ tháng 9/2021 và đã thu được những thành công nhất định. 1. Giải pháp cũ thường làm: Trong giờ học có hoạt động kể chuyện giáo viên thường tổ chức các bướcsau: + Giáo viên đọc cho học sinh nghe câu chuyện + Sử sụng một số câu hỏi khai thác nội dung câu chuyện + Gọi một số học sinh có khả năng tốt hơn kể lại theo từng đoạn hoặc cả nộidung câu chuyện * Hạn chế của giải pháp cũ: Tiết học ngắn gọn, nhàm chán, đơn điệu; chưa lôi cuốn học sinh, chưa tạolòng say mê hứng thú đối với hoạt động này; tiết dạy không có tranh minh họavà học sinh chưa hòa nhập được với các nhân vật trong câu chuyện. Do vậychưa phát huy được tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh, đồng thờikhông rèn luyện được kĩ năng lao động trí tuệ, gây cản trở việc chiếm lĩnh trithức một cách thụ động. Việc rèn luyện kĩ năng không được quan tâm một cáchđúng mức. Như vậy việc sử dụng phương pháp dạy học cũ làm hạn chế tính ưuviệt của chương trình mới, đồng thời không phát huy được tính tích cực của HStrong quá trình học tập. 2. Giải pháp mới: * Giải pháp 1: “Thiết kế bộ tranh 3D sử dụng trong hoạt động kể chuyện”và hướng dẫn học sinh cách làm tranh 3D Bước 1: Sưu tầm vật liệu làm Gồm một số tấm Fomex kích thước 40 x 50 cm. Các tấm xốp màu dày từ 2đến 5mm, màu vẽ, len, keo, nam châm lá… (Phụ lục 1) Bước 2: Tạo hình các nhân vật Trên cơ sở nội dung của câu truyện, tạo hình các nhân vật chính được cắt từcác tấm xốp dày 5mm. Sử dụng màu vẽ , sợi len để tạo mắt, tóc, quần áo… để hìnhảnh nhân vật sống động hơn. (Phụ lục 2) Bước 3: Cắt, vẽ những chi tiết phụ. Tạo màu nền Cắt các tấm Fomex kích thước 40 x 50 cm; Vẽ, cắt những hình ảnh, những chi tiết phụ cho bức tranh. Tạo màu nềnbằng những tấm xốp hoặc tô màu nền (Phụ lục 3) 3 Bước 4: Cắt dán tranh tạo hình 3D Dùng nam châm để đính các nhân vật để nhân vật dễ dàng di chuyển vịtrí, tư thế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Thiết kế bộ tranh 3D Hoạt động rèn kỹ năng kể chuyện Giáo dục Tiểu họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
47 trang 968 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 591 7 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0