Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Thực trạng và một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức cho học sinh ở trường Tiểu học Lê Lợi

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 431.74 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của đề tài nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động dạy học môn Đạo đức trong các trường tiểu học, đồng thời góp phần giáo dục đạo đức và phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh trường Tiểu học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Thực trạng và một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức cho học sinh ở trường Tiểu học Lê Lợi PHÒNG GD & ĐT HUYỆN CƯ MGAR TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ LỢI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài: Thực trạng và một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức cho học sinh ở trường Tiểu học Lê Lợi Họ và tên: Nguyễn Thị Hà Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Lê Lợi Năm học: 2020 - 2021 MỤC LỤCMục Tiêu đề các phần Trang A. PHẦN MỞ ĐẦU 2 I Lý do chọn đề tài 2 II Mục đích của đề tài nghiên cứu 3 III Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu 3 IV Nhiệm vụ nghiên cứu 3 V Phương pháp nghiên cứu – Phạm vi nghiên cứu. 4 B. PHẦN NỘI DUNG 5 I Cơ sở lý luận 5 II Cơ sở thực tiễn 5 III Thực trạng giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức cho học sinh ở 6 trường Tiểu học Lê Lợi IV Các giải pháp thực hiện 6 1 Hướng dẫn giáo viên nghiên cứu nội dung, chương trình môn đạo đức 6 từng lớp ở trường Tiểu học Lê Lợi 2 Khảo sát, nghiên cứu nhu cầu, nguyện vọng, khó khăn của giáo viên khi 6 giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức 3 Hướng dẫn GV lên kế hoạch tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong môn 10 Đạo đức (7 bước) 4 Bồi dưỡng nhận thức về kĩ năng sống cho GV 12 5 Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn và thí điểm dạy chuyên đề giáo dục kĩ 12 năng sống trong môn Đạo đức 6 Giáo dục học sinh ý thức lao động và vệ sinh môi trường trong nhà 13 trường. 7 Tuyên truyền các bậc cha m thực hiện dạy các em các kĩ năng sống cơ 14 bản 8 Kết hợp với Nhà trường- Gia đình – Xã hội tham gia giáo dục KNS cho 14 HS V Kết quả thực nghiệm và tổ chức ứng dụng 15 VI Bài học kinh nghiệm 16 C. KẾT LUẬN 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Trang 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài: Trong công cuộc đổi mới hiện nay của đất nước ta, khi yếu tố con người được coitrọng về tiềm năng trí tuệ cùng với sức mạnh tinh thần. Nhân cách của con người càngđược đề cao và phát huy mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực xã hội. Thực tế hiện nay ngànhgiáo dục đào tạo đã được nhà nước quan tâm đưa lên quốc sách hàng đầu thì việc dạychữ nói chung và việc rèn kĩ năng sống nói riêng là vấn đề đặc biệt quan trọng. Một nhàhiền triết đã nói “khoa học mà không có hành vi đạo đức thì chỉ là sự tàn rụi của linhhồn” mà hành vi đạo đức đó chính là kĩ năng sống của học sinh vì vậy việc thực hiệnrèn kĩ năng sống cho học sinh là cần thiết biết bao. Trẻ em trong lứa tuổi tiểu học rất hồn nhiên ngây thơ trong trắng. Vốn kiến thức,vốn kinh nghiệm sống của các em mới có rất ít. Vì vậy muốn đạt được mục tiêu giáo dụcphát triển toàn diện của nhà trường, các thầy cô giáo cần phải kiên trì, nhiệt tình, có tâmhuyết với nghề, bên cạnh kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ, người giáo viên phải cóvốn kiến thức tâm lý học, hiểu được tâm sinh lý của trẻ. Từ đó sẽ tìm ra được nhữngphương pháp hiệu quả để giáo dục trẻ. Việc dạy “chữ” cần luôn song hành với việc dạy“làm người”, và phải được xuất phát ngay từ những tình huống, những việc làm nhỏnhất trong cuộc sống thực tế của học sinh. Ngay trong những giờ học ngoài việc đảmbảo mục tiêu kiến thức kĩ năng của bài, giáo viên cần chú ý đến rèn kĩ năng sống chohọc sinh. Học sinh được rèn kĩ năng sống qua nội dung kiến thức của bài, qua lĩnh hộikiến thức pháp luật, qua tham gia các hoạt động học tập trong lớp, hoạt động ngoài giờdo giáo viên tổ chức. Tích cực đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủđộng của học sinh là giúp học sinh có nhiều cơ hội để rèn kĩ năng sống. Học sinh đượchọc tập sinh hoạt vui chơi, rèn luyện trong môi trường gia đình, nhà trường, xã hội; vìvậy cần thực hiện tốt gắn kết 3 môi trường để giáo dục học sinh. Phối kết hợp chặt chẽvới các ban ngành đoàn thể để giúp đỡ, tư vấn, tạo điều kiện cho học sinh tích lũy cóthêm kĩ năng sống và rèn kĩ năng sống được tốt hơn. Trang 2 Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là một nội dung được đông đảo phụ huynhvà dư luận quan tâm, bởi đây là một chương trình hết sức cần thiết đối với học sinh.Giúp cho học sinh có những ứng xử tích cực trong giao tiếp hàng ngày, có hành vi đạođức, lối sống lành mạnh. Vậy làm thế nào để giúp nhà trường nói chung, giáo viên nói riêng hoàn thành tốtnhiệm vụ của mình? Điều đó đã thôi thúc chúng tôi phải có những giải pháp hữu hiệuđể nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường, hoàn thành tốt nhiệm vụ mà cấp trêngiao phó. Xuất phát từ thực tế đó, là một Phó Hiệu trưởng phụ trách công tác chuyên môn,tôi luôn trăn trở và mạnh dạn đề xuất với Hiệu trưởng đổi mới phương pháp dạy học,tổng hợp các ý kiến của giáo viên đứng lớp, nghiên cứu và xây dựng các chuyên đề nângcao chất lượng dạy học nói riêng, chất lượng giáo dục nói chung cho phù hợp với đốitượn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: