Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Tổ chức trò chơi trong dạy học Lịch sử lớp 5
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 240.51 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài cho thấy cách vận dụng các kĩ năng dạy Lịch sử 5 đạt hiệu quả. Qua trò chơi giúp học sinh ghi nhớ kiến thức lâu hơn, từ đó giúp cho các em có kiến thức một cách nền tảng, vững chắc cho các lớp học sau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Tổ chức trò chơi trong dạy học Lịch sử lớp 5 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Số Trình độ đóng góp Ngày tháng Chức Họ và tên Nơi công tác chuyên vào việc TT năm sinh danh môn tạo ra sáng kiến PHẠM Trường Tiểu Giáo Đại học 01 THỊ 25.01.1982 học Thanh viên chủ 100% Sư phạm LANH Bình nhiệm 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Tổ chức trò chơi trong dạyhọc Lịch sử lớp 5”. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sángkiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Lịch sử). 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Ngày04/5/2020. 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: Đề tài được dựa trên cơ sở phương pháp luận của môn Lịch sử 5 và quátrình tìm hiểu thực tế đối tượng học sinh, thái độ học tập, mong muốn tạo nênbầu không khí dễ chịu, tích cực, hứng thú trong việc học tập môn học. Đề tài đưa ra các trò chơi kích thích học sinh say mê học tập, chăm chúnghe giảng; tích cực suy nghĩ, hăng hái phát biểu xây dựng bài, tự sưu tầm đọcthêm nhiều tài liệu, sách báo và các phương tiện truyền thông có liên quan đếnmôn Lịch sử. Vận dụng tối đa các điều kiện, phương tiện để học tập. Từ đó, tăngcường khả năng độc lập suy nghĩ, sáng tạo của học sinh, đồng thời phát triểnmối giao lưu, tương tác giữa thầy và trò, giữa trò và trò. Đề tài dựa trên quan điểm của Đảng và Nhà nước về đổi mới giáo dục,chuyển từ dạy học coi trọng kiến thức sang dạy học phát triển năng lực. Đề tài cho thấy cách vận dụng các kĩ năng dạy Lịch sử 5 đạt hiệu quả.Qua trò chơi giúp học sinh ghi nhớ kiến thức lâu hơn, từ đó giúp cho các em cókiến thức một cách nền tảng, vững chắc cho các lớp học sau. 5.2. Nội dung sáng kiến : 5.2.1. Lí do : Lịch sử là môn học hết sức quan trọng giúp cho học sinh có được sự hiểu biếtvề quá khứ nước nhà, có các kiến thức cơ bản về các sự kiện, nhân vật lịch 2sử,…tạo cho các em lòng cảm phục, biết ơn đối với những người đi trước, yêuquê hương, đất nước, con người Việt Nam. Tôn trọng các di tích lịch sử của dântộc. Mặt khác trường tôi đa số học sinh có hoàn cảnh khó khăn, gia đình khôngcó đất canh tác, phải làm thuê kiếm sống, ít có thời gian quan tâm đến việc họccủa các em. Vì vậy việc học thường giao khoán cho giáo viên. Và để tạo rakhông khí lớp học sôi động, thoải mái, đòi hỏi người giáo viên phải xây dựng kếhoạch dạy học linh hoạt để mọi học sinh đều tích cực, chủ động trong việc học. Chơi là một nhu cầu cần thiết đối với học sinh Tiểu học, có thể nói nó quantrọng như ăn, ngủ, học tập trong đời sống các em. Chính vì vậy các em luôn tìmmọi cách và tranh thủ thời gian trong mọi điều kiện để chơi. Được chơi các emsẽ tham gia hết sức tự giác và chủ động. Khi chơi các em biểu lộ tình cảm rất rõràng như niềm vui khi thắng lợi và buồn bã khi thất bại. Vui mừng khi thấy đồngđội hoàn thành nhiệm vụ, bản thân các em thấy có lỗi khi không làm tốt đượcnhiệm vụ của mình. Vì tập thể mà các em khắc phục khó khăn, phấn đấu hết khảnăng để mang lại thắng lợi cho tổ, nhóm trong đó có mình. Đây chính là đặctính thi đua rất cao của các trò chơi. Vì vậy khi đã tham gia trò chơi, học sinhthường vận dụng hết khả năng về sức lực, tập trung sự chú ý, trí thông minh vàsự sáng tạo của mình. Trò chơi học tập làm thay đổi hình thức hoạt động của học sinh, giúp họcsinh tiếp thu kiến thức một cách tự giác tích cực. Giúp học sinh rèn luyện, củngcố kiến thức đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm được tích luỹ qua hoạt độngvui chơi. Trò chơi học tập rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, thúc đẩy hoạt động trí tuệ, nhờsử dụng trò chơi học tập mà quá trình dạy học trở thành một hoạt động vui vàhấp dẫn hơn, cơ hội học tập đa dạng hơn. Trò chơi không chỉ là phương tiện mà còn là phương pháp giáo dục. Xuất phát từ thực tế, học sinh ở lớp 5, so với học sinh ở các lớp đầu cấp, cácem đã có sự phát triển. Ở độ tuổi này các em đã chững chạc, mạnh mẽ, tư duyhọc sinh khá phát triển. Một số em đã có thể nắm bắt và phân tích được các sựkiện lịch sử, nhớ được tên các nhân vật lịch sử nhưng đa số các em khác chưaghi nhớ được nội dung bài. Để tạo được tâm lí thoải mái ghi nhớ kiến thức lịchsử tốt hơn tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Tổ chức trò chơi trong dạy họcLịch sử lớp 5.” 5.2.2. Thực trạng, nguyên nhân: 5.2.2.1. Thực trạng: Muốn giờ học có hiệu quả thì đòi hỏi người giáo viên phải đổi mới phươngpháp dạy học tức là kiểu dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm” hướng tậptrung vào học sinh, trên cơ sở hoạt động của các em. Kiểu dạy này người giáoviên là người định hướng, tổ chức ra những tình huống học tập nhằm kích thíchóc tò mò và tư duy độc lập. Muốn các em học được thì trước hết giáo viên phảinắm chắc nội dung của mỗi bài và lựa chọn, vận dụng các phương pháp sao chophù hợp, bài nào thì sử dụng các phương pháp trực quan, thuyết trình, trò chơi ... 3hoặc bài nào thì sử dụng phương pháp giảng giải, kiểm tra, thí nghiệm ... nhưn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Tổ chức trò chơi trong dạy học Lịch sử lớp 5 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Số Trình độ đóng góp Ngày tháng Chức Họ và tên Nơi công tác chuyên vào việc TT năm sinh danh môn tạo ra sáng kiến PHẠM Trường Tiểu Giáo Đại học 01 THỊ 25.01.1982 học Thanh viên chủ 100% Sư phạm LANH Bình nhiệm 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Tổ chức trò chơi trong dạyhọc Lịch sử lớp 5”. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sángkiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Lịch sử). 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Ngày04/5/2020. 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: Đề tài được dựa trên cơ sở phương pháp luận của môn Lịch sử 5 và quátrình tìm hiểu thực tế đối tượng học sinh, thái độ học tập, mong muốn tạo nênbầu không khí dễ chịu, tích cực, hứng thú trong việc học tập môn học. Đề tài đưa ra các trò chơi kích thích học sinh say mê học tập, chăm chúnghe giảng; tích cực suy nghĩ, hăng hái phát biểu xây dựng bài, tự sưu tầm đọcthêm nhiều tài liệu, sách báo và các phương tiện truyền thông có liên quan đếnmôn Lịch sử. Vận dụng tối đa các điều kiện, phương tiện để học tập. Từ đó, tăngcường khả năng độc lập suy nghĩ, sáng tạo của học sinh, đồng thời phát triểnmối giao lưu, tương tác giữa thầy và trò, giữa trò và trò. Đề tài dựa trên quan điểm của Đảng và Nhà nước về đổi mới giáo dục,chuyển từ dạy học coi trọng kiến thức sang dạy học phát triển năng lực. Đề tài cho thấy cách vận dụng các kĩ năng dạy Lịch sử 5 đạt hiệu quả.Qua trò chơi giúp học sinh ghi nhớ kiến thức lâu hơn, từ đó giúp cho các em cókiến thức một cách nền tảng, vững chắc cho các lớp học sau. 5.2. Nội dung sáng kiến : 5.2.1. Lí do : Lịch sử là môn học hết sức quan trọng giúp cho học sinh có được sự hiểu biếtvề quá khứ nước nhà, có các kiến thức cơ bản về các sự kiện, nhân vật lịch 2sử,…tạo cho các em lòng cảm phục, biết ơn đối với những người đi trước, yêuquê hương, đất nước, con người Việt Nam. Tôn trọng các di tích lịch sử của dântộc. Mặt khác trường tôi đa số học sinh có hoàn cảnh khó khăn, gia đình khôngcó đất canh tác, phải làm thuê kiếm sống, ít có thời gian quan tâm đến việc họccủa các em. Vì vậy việc học thường giao khoán cho giáo viên. Và để tạo rakhông khí lớp học sôi động, thoải mái, đòi hỏi người giáo viên phải xây dựng kếhoạch dạy học linh hoạt để mọi học sinh đều tích cực, chủ động trong việc học. Chơi là một nhu cầu cần thiết đối với học sinh Tiểu học, có thể nói nó quantrọng như ăn, ngủ, học tập trong đời sống các em. Chính vì vậy các em luôn tìmmọi cách và tranh thủ thời gian trong mọi điều kiện để chơi. Được chơi các emsẽ tham gia hết sức tự giác và chủ động. Khi chơi các em biểu lộ tình cảm rất rõràng như niềm vui khi thắng lợi và buồn bã khi thất bại. Vui mừng khi thấy đồngđội hoàn thành nhiệm vụ, bản thân các em thấy có lỗi khi không làm tốt đượcnhiệm vụ của mình. Vì tập thể mà các em khắc phục khó khăn, phấn đấu hết khảnăng để mang lại thắng lợi cho tổ, nhóm trong đó có mình. Đây chính là đặctính thi đua rất cao của các trò chơi. Vì vậy khi đã tham gia trò chơi, học sinhthường vận dụng hết khả năng về sức lực, tập trung sự chú ý, trí thông minh vàsự sáng tạo của mình. Trò chơi học tập làm thay đổi hình thức hoạt động của học sinh, giúp họcsinh tiếp thu kiến thức một cách tự giác tích cực. Giúp học sinh rèn luyện, củngcố kiến thức đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm được tích luỹ qua hoạt độngvui chơi. Trò chơi học tập rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, thúc đẩy hoạt động trí tuệ, nhờsử dụng trò chơi học tập mà quá trình dạy học trở thành một hoạt động vui vàhấp dẫn hơn, cơ hội học tập đa dạng hơn. Trò chơi không chỉ là phương tiện mà còn là phương pháp giáo dục. Xuất phát từ thực tế, học sinh ở lớp 5, so với học sinh ở các lớp đầu cấp, cácem đã có sự phát triển. Ở độ tuổi này các em đã chững chạc, mạnh mẽ, tư duyhọc sinh khá phát triển. Một số em đã có thể nắm bắt và phân tích được các sựkiện lịch sử, nhớ được tên các nhân vật lịch sử nhưng đa số các em khác chưaghi nhớ được nội dung bài. Để tạo được tâm lí thoải mái ghi nhớ kiến thức lịchsử tốt hơn tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Tổ chức trò chơi trong dạy họcLịch sử lớp 5.” 5.2.2. Thực trạng, nguyên nhân: 5.2.2.1. Thực trạng: Muốn giờ học có hiệu quả thì đòi hỏi người giáo viên phải đổi mới phươngpháp dạy học tức là kiểu dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm” hướng tậptrung vào học sinh, trên cơ sở hoạt động của các em. Kiểu dạy này người giáoviên là người định hướng, tổ chức ra những tình huống học tập nhằm kích thíchóc tò mò và tư duy độc lập. Muốn các em học được thì trước hết giáo viên phảinắm chắc nội dung của mỗi bài và lựa chọn, vận dụng các phương pháp sao chophù hợp, bài nào thì sử dụng các phương pháp trực quan, thuyết trình, trò chơi ... 3hoặc bài nào thì sử dụng phương pháp giảng giải, kiểm tra, thí nghiệm ... nhưn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm Lịch sử lớp 5 Tổ chức trò chơi trong dạy học Phương pháp dạy học Lịch sử lớp 5Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1984 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 744 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 513 3 0
-
26 trang 470 0 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 443 3 0