Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Ứng dụng công nghệ thông tin theo hướng sử dụng 'lược đồ động' và vận dụng các trò chơi học tập thiết kế trên powerpoint trong dạy môn Địa lí lớp 5 trường tiểu học Lý Tự trọng

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.80 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là đưa hiệu ứng trên phần mềm powpei nt vào lược đồ tĩnh để tạo ta “lược đồ động”. Kết hợp “lược đồ động” với tranh ảnh , clip. Chủ động dựng clip bằng các lược đồ , tranh ảnh, chèn chữ chú thích phù hợp với nội dung bài dạy. Thiết kế format chung cho 11 trò chơi học tập dựa trên các trò chơi game, gameshow quen thuộc trên truyền hình. Thiết kế 11 trò chơi cụ thể theo format trò chơi dựng sẵn để sử dụng khi dạy bài ôn tập, phần giới thiệu bài, củng cố.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Ứng dụng công nghệ thông tin theo hướng sử dụng “lược đồ động” và vận dụng các trò chơi học tập thiết kế trên powerpoint trong dạy môn Địa lí lớp 5 trường tiểu học Lý Tự trọng CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến tỉnh Ninh Bình. Chúng tôi: Tỉ lệ % Trình đóng Ngày Nơi Chức độ góp vàoTT Họ tên tháng công tác danh chuyên việc tạo năm sinh môn ra sáng kiến Trường Tiểu học Giáo1 Bùi Thị Thuận 17/1/1990 Đại học 40 Lý Tự Trọng viên Trường Tiểu học Hiệu2 Nguyễn Thị Nhung 20/3/1964 Đại học 30 Lý Tự Trọng trưởng Trường Tiểu học Giáo Cao3 Đoàn Thị Thu 20/10/1971 30 Lý Tự Trọng viên đẳng Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Ứng dụng công nghệ thông tin theo hướng sử dụng “ lược đồ động” và vận dụng các trò chơi học tập thiết kế trên powerpoint trong dạy môn Địa lí lớp 5 trường tiểu học Lý Tự trọng” LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Giáo dục. THỜI GIAN ÁP DỤNG: 02 năm học: 2016-2017, 2017-2018. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 1. Nội dung của giải pháp Môn Địa lí là một môn học bắt buộc được dạy trong chương trình lớp 5, môn học được xây dựng trên cơ sở kế thừa và phát triển từ môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1,2,3 và cũng là cơ sở để học Địa lí cấp Trung học cơ sở, đồng thời góp phần đặt nền móng ban đầu cho việc giáo dục về khoa học, xã hội ở cấp trên.Theo đó, mục tiêu của môn Địa lí là hình thành cho học sinh một số khái niệm, mối quan hệ địa lí đơn giản và bước đầuhình thành, rèn luyện một số kĩ năng như quan sát các sự vật, hiện tượng, thu thập, tìm kiếm tư liệu, sử 1dụng biểu đồ, lược đồ, quả địa cầu, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễncuộc sống. Qua đó, góp phần bồi dưỡng phát triển nhân cách học sinh nhưham học hỏi, ham hiểu biết về thế giới xung quanh; yêu thiên nhiên, quêhương, con người, đất nước, cái đẹp, có ý thức và hành động bảo vệ thiênnhiên và các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể; làm cho các em ham thích,hứng thú với môn Địa lí. Để đạt được những mục tiêu trên, dạy học môn Địalí gắn liền với việc khai thác kiến thức từ các nguồn tư liệu, chú trọng dạy họckhám phá, quan sát, tăng cường sử dụng các phương pháp day học phát huytính tích cực , chủ động của học sinh thông qua thảo luận, trò chơi, dự án.. cácphương pháp tích cực đó cần gắn liền với sự trợ giúp của các thiêt bị dạy họcnhư bản đồ, lược đồ, sơ đồ, thống kê , đặc biệt là các nguồn sử dụng ngữ liệuphong phú, cụ thể, sinh động, giàu hình ảnh và sức thuyết phục như các “lượcđồ động”, các trò chơi học tập thu hút học sinh có thể dễ dàng thiết kế trênpowerpoint . Có thể nói, dạy học địa lí không chỉ đơn thuần là cung cấp cho họcsinh những hiểu biết ban đầu về tự nhiên, kinh tế, xã hội mà còn có nhiệm vụnhằm khơi dậy và nuôi dưỡng trí tò mò, sự ham hiểu biết và khám phá củahọc sinh đối với thiên nhiên và đời sống xã hội, từ đó hình thành năng lực tựhọc và khả năng vận dụng kiến thức địa lí vào thực tiễn. Tuy nhiên, trên thực tế thực hiện, các nhà trường và giáo viên còn gặpkhá nhiều khó khăn, lúng túng; chất lượng giáo dục chưa cao. 1. 1. Giải pháp cũ * Về nội dung dạy học môn Địa lí lớp 5. Theo chuẩn kiến thức kĩ năng môn Địa lí được dạy 1 tiết/tuần với các nộidung : Phần thứ nhất : Địa lí Việt Nam: tự nhiên, dân cư, kinh tế. Phần thứ hai: Địalí thế giới: vị trí và một số đặc điểm đặc trưng của từng châu lục, từng đại dương, vịtrí và một số đặc điểm nổi bật của khu vực Châu Á và một số quốc gia tiêu biểunhất ở mỗi châu lục. Phần địa lí địa phương được dạy 02 tiết về điều kiện tự nhiên(vị trí, diện tích, khí hậu và sông ngòi); dân cư và hoạt động sản xuất ở Ninh Bình. * Phương pháp dạy học chủ yếu là các phương pháp dạy học truyềnthống như: quan sát, thuyết trình, đà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: