Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy – học ở Tiểu học

Số trang: 19      Loại file: docx      Dung lượng: 40.86 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là để đưa ra một số kinh nghiệm về việc ứng dụng CNTT trong dạy – học ở tiểu học nhằm nâng cao chất lượng dạy học trên cơ sở xác định được tầm quan trọng của hình thức dạy học mới và khơi gợi sự tích cực, yêu thích học tập của học sinh, sự say sưa trong giảng dạy của giáo viên. Để từ đó học sinh chủ động hơn trong việc chiếm lĩnh tri thức. Cung cấp kiến thức ban đầu về việc ứng dụng CNTT trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Hình thành kĩ năng cơ bản thi thực hành trên máy tính và biết vận dụng phương pháp dạy học mới trong giảng dạy. Luôn say mê và nghiên cứu CNTT phục vụ cho công việc giảng dạy. Thực hiện đề tài này nhằm rút ra một số kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy của bản thân. Đồng thời làm một số kinh nghiệm cho đồng nghiệp tham khảo và vận dụng trong quá trình công tác và giảng dạy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy – học ở Tiểu học ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY – HỌC Ở TIỂU HỌC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài1.1 Cơ sở lý luậnCông nghệ tin học là một lĩnh vực đột phá có vai trò lớn trong việc thúc đẩyphát triển kinh tế và xã hội. Thúc đẩy mạnh mẽ quá trình công nghiệp hoáhiện đại hoá đất nước. Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo, công nghệ thôngtin có tác dụng làm thay đổi mạnh mẽ phương pháp, phương thức dạy –học nhất là khi nền giáo dục của nước ta bước sang thế kỉ 21, thế kỉ củacông nghệ thông tin.Để đạt được mục tiêu đó, trong những năm gần đây việc ứng dụng CNTTvào dạy – học đã và đang trở thành một xu thế phát triển mạnh mẽ ở cáctrường học, cấp học.Qua những năm đứng lớp, tôi luôn ý thức việc sử dụng đồ dùng dạy họctrực quan (tranh, ảnh, sơ đồ, mô hình, vật mẫu,…) vào các tiết dạy tôi cảmthấy các em rất hứng thú học tập và tiếp thu bài nhanh hơn, đồng thời giáoviên đỡ mất thời gian trong việc giải thích, thuyết trình các hiện tượng hoặcđối tượng mà học sinh cần nghiên cứu. Vì vậy, tiết học trở nên nhẹ nhànghơn rất nhiều so với những tiết dạy không có sử dụng đồ dùng dạy họctrực quan.Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật đã xuấthiện nhiều phương tiện dạy học trực quan trong đó phương tiện nghe –nhìn chiếm một vị trí rất quan trọng. Tôi đã tìm hiểu và ứng dụng thực tế,cuối cùng tôi đã chọn được một số phương tiện ứng dụng CNTT vào việcgiảng dạy. Cụ thể là sử dụng phần mềm đa phương tiện Microsoft PowerPoint; Violet; Lecture Maker trong công tác dạy – học.Vì vậy chúng ta cần phải thấy được những ưu điểm của việc ứng dụngCNTT vào dạy – học để phát huy được những điểm mạnh của nó……..Đây cũng chính là nền tảng để kích thích sự hứng thú học tập của các em,từ đó các em sẽ chủ động và sáng tạo hơn trong học tập.1.2. Cơ sở thực tiễnTrong những năm học qua, tôi được nhà trường phân công giảng dạy khốilớp 4, 5. Trong quá trình công tác, giảng dạy tại lớp, tại trường việc ứngdụng công nghệ thông tin trong giảng dạy bản thân tôi có nhiều thuận lợilớn song bên cạnh đó cũng gặp một số khó khăn cụ thể là:Thuận lợi:+ Được sự quan tâm tạo điều kiện lớn của ngành thông qua việc tập huấnsử dụng các phần mền đa phương tiện.+ Nhà trường đã trang bị đầy đủ máy tính có nối mạng vào tận phòng họccho mỗi giáo viên, có máy chiếu lớn và màn hình 32 in dùng chung cho cáckhối lớp.+ Có rất nhiều tư liệu, tài liệu phục vụ cho việc soạn giảng như: hình ảnh,phim, nhạc, thông tin,… từ Internet. Phim và các tư liệu từ CD. Đặt biệt nhàtrường đã có bộ tranh ảnh cho các khối lớp được chụp từ sách giáo khoacác khối học giúp cho giáo viên tiết kiệm được thời gian tìm kiếm hình ảnhđưa vào bài giảng.+ Được sự hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình của BGH nhà trường và các anh chịđồng nghiệp.Khó khăn:+ Để soạn được một bài giảng có chất lượng phải tốn nhiều thời gian vàcông sức.+ Đòi hỏi giáo viên phải sử dụng linh hoạt các phần mền có liên quan đểhỗ trợ cho bài soạn.+ Giáo viên sẽ bị động khi mất điện và sử lí chưa thuần thục các thao tác. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUNghiên cứu đề tài này bản thân tôi đã tìm tòi, nghiên cứu để đưa ra một sốkinh nghiệm về việc ứng dụng CNTT trong dạy – học ở tiểu học nhằmnâng cao chất lượng dạy học trên cơ sở xác định được tầm quan trọngcủa hình thức dạy học mới và khơi gợi sự tích cực, yêu thích học tập củahọc sinh, sự say sưa trong giảng dạy của giáo viên. Để từ đó học sinh chủđộng hơn trong việc chiếm lĩnh tri thức.+Cung cấp kiến thức ban đầu về việc ứng dụng CNTT trong việc đổi mớiphương pháp dạy học+Hình thành kĩ năng cơ bản thi thực hành trên máy tính và biết vận dụngphương pháp dạy học mới trong giảng dạy.+Luôn say mê và nghiên cứu CNTT phục vụ cho công việc giảng dạy.+Thực hiện đề tài này nhằm rút ra một số kinh nghiệm qua thực tế giảngdạy của bản thân.+Đồng thời làm một số kinh nghiệm cho đồng nghiệp tham khảo và vậndụng trong quá trình công tác và giảng dạy. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU3.1.Khách thể nghiên cứu: Học sinh tiểu học3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quá trình ứng dụng CNTT trong dạy – học củagiáo viên, học sinh ở trường Tiểu học. 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1. Nghiên cứu và hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quátrình ứng dụng CNTT trong dạy – học ở trường Tiểu học hiện nay.4.2.Tìm hiểu những khó khăn của giáo viên khi soạn giảng CNTT.4.3.Tìm hiểu những yêu cầu cơ bản để soạn được một bài giảng ứngdụng CNTT.4.4. Xây dựng quy trình soạn giảng một bài dạy có ứng dụng CNTT. 4.5. Khảo sát phân tích và đánh giá thực trạng về quá trình ứngdụng CNTT trong dạy – học ở trường Tiểu học hiện nay.4.6. Đề xuất một số giải pháp và bài học kinh nghiệm nâng cao chất lượng ứng dụng CNTT trong dạy – học ở trường Tiểu học hiện nay. 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨUTrong phạm vi của sáng kiến kinh nghiệm này, bản thân tôi xin trìnhbày “Ứng dụng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: