Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực để rèn kĩ năng các bài vẽ theo mẫu môn Mĩ thuật cho học sinh lớp 3 Trường Tiểu học Vạn Thọ 1
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 242.11 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích tổng quát của đề tài là nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy mĩ thuật, tạo không khí học vui tươi, thoải mái. Giáo dục cho học sinh hình thành những kĩ năng cảm thụ cái đẹp, khả năng quan sát thế giới xung quanh. Nhằm giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, cảm quan đối với thế giới xung quanh một cách tự nhiên. Giúp học sinh ngày càng yêu thích môn mĩ thuật. Hình thành thế giới quan, nhân sinh quan thẩm mĩ. Đây cũng là yếu tố để học sinh học tốt các môn khác tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực để rèn kĩ năng các bài vẽ theo mẫu môn Mĩ thuật cho học sinh lớp 3 Trường Tiểu học Vạn Thọ 1 A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: “... Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Namcó bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được haykhông , chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em...”. Đó làm niềmtin tưởng, hi vọng của Bác và cũng chính là lời dạy của Bác đối với thế hệ trẻ đểtiếp nối sự nghiệp đất nước. Những chủ nhân của thế kỉ mới phải là những conngười thông minh, tự chủ, năng động, sáng tạo, có ánh sáng của trí tuệ, có tâmhồn trong sáng, lành mạnh ... Con người của văn hóa thời đại không chỉ giỏi mộtlĩnh vực mà phải là một con người toàn diện: Có năng lực chuyên môn giỏi, cósức khỏe tốt, am hiểu văn hóa nghệ thuật ... Chính vì thế mà giáo dục đặt lênhàng đầu, toàn xã hội tôn vinh nghề giáo, trách nhiệm của người thầy vô cùngnặng nề, đòi hỏi người thầy không ngừng nổ lực phấn đấu vươn lên để phù hợpvới xu thế phát triển của thời đại và nhu cầu nhận thức học tập của giới trẻ ngàynay. Đất nước ta đang cùng thế giới tiến vào thiên niên kỉ mới. Trên toàn đấtnước, các ngành nghề cũng không ngừng học tập, nghiên cứu đổi mới nhằmthực hiện tốt nghị quyết Đại hội IX của Đảng, đẩy mạnh sự phát triển côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ngành giáo dục là một ví dụ rõ nhất. Để đápứng nhu cầu phát triển ngày càng cao của khoa học, công nghệ thì giáo dục phảiđào tạo ra những con người phát triển về mọi mặt: Đức – Trí - Thể - Mĩ. Chínhvì vậy Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm đến chất lượng nâng cao dạy học.Hòa trong xu thế phát triển của toàn thế giới Việt Nam đang tiến nhanh trên conđường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để thực hiện thành công côngcuộc đó, phát triển giáo dục là một chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt, bởi nótác động rất lớn đến các lĩnh vực khác. Và để có được một nền giáo dục pháttriển toàn diện thì việc giáo dục thẩm mĩ cho học sinh là rất uan trọng. Chính vìthế, việc đưa môn mĩ thuật trở thành một trong những môn học bắt buộc trongnhà trường tiểu học là quan trọng và cần thiết nhất. Mĩ thuật là môn học có tínhchất năng khiếu nghệ thuật, nhằm giáo dục tính thẩm mĩ cho học sinh và hìnhthành một số yếu tố cơ bản của giáo dục tính thẩm mĩ, giúp học sinh phát huynăng khiếu sẵn có của tuổi thơ. Trong chương trình mĩ thuật tiểu học, vẽ theo mẫu có vị trí quan trọng .Vẽ theo mẫu giúp học sinh nắm được đặc điểm, hình dáng, cấu trúc đồ vật thôngqua so sánh, phân tích, tổng hợp khái quát hóa. Học sinh được rèn luyện kĩ năngmiêu tả đồ vật bằng đường nét, màu sắc, đậm nhạt, hình khối. Kiến thức và kỹnăng của vẽ theo mẫu hỗ trợ rất nhiều cho các phân môn khác như: Kiến thức,kỹ năng sắp xếp bố cục, vẽ hình, tỉ lệ tương quan đậm nhạt, không gian, ánhsáng được vận dụng trong các phân môn vẽ tranh, trang trí. Ngày nay môn mĩthuật đã được chuyển sang phương pháp dạy học mới cho nên đòi hỏi phân mônvẽ theo mẫu cũng có sự chuyển đổi về phương pháp dạy học để phù hợp vớicách dạy mới, tạo phong cách vẽ mới, đầy hứng thú, sáng tạo cho học sinh. 1 Là một giáo viên dạy mĩ thuật ở trường tiểu học đã lâu, tôi nhận thấy cầnđưa ra những phương pháp dạy học tích cực dành cho phân môn vẽ theo mẫunhư vẽ biểu cảm, vẽ theo trí nhớ kết hợp với cách phối màu theo cảm nhận vàsáng tạo thì các em sẽ có những tác phẩm tuyệt đẹp, mang tính giá trị nghệ thuật.Ở khối lớp 3, hầu như các em đã nắm vững các bước cơ bản về vẽ theo mẫu chonên các em khó có thê tiếp thu nhanh với phương pháp dạy học mới, các em sẽlúng túng hay vẫn còn vẽ theo phương pháp cũ. Chính vì nhận ra điều này, tôi đãmạnh dạn đưa ra những phương pháp dạy học tích cực để giúp các em dễ tiếpcận với phương pháp dạy học mĩ thuật mới. Chính vì điều đó, tôi đã đưa ra kếhoạch xây dựng đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực để rèn kĩnăng các bài vẽ theo mẫu môn Mĩ thuật cho học sinh lớp 3 Trường Tiểu họcVạn Thọ 1“. 2. Mục đích nghiên cứu: Tôi nghiên cứu vấn đề này nhằm những mục đích sau đây: - Nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy mĩ thuật, tạo không khí học vui tươi,thoải mái. - Giáo dục cho học sinh hình thành những kĩ năng cảm thụ cái đẹp, khảnăng quan sát thế giới xung quanh. - Nhằm giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, cảm quan đối với thế giới xungquanh một cách tự nhiên. - Giúp học sinh ngày càng yêu thích môn mĩ thuật. Hình thành thế giớiquan, nhân sinh quan thẩm mĩ. Đây cũng là yếu tố để học sinh học tốt các mônkhác tốt hơn. - Các bài vẽ sẽ sinh động, sáng tạo về hình và về màu sắc. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: - Khách thể nghiên cứu: Tôi đã chọn học sinh khối lớp 3 trường tôi để dạythực nghiệm và nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực vào dạy phân môn vẽtheo mẫu. - Đối tượng nghiên cứu: Các phương pháp dạy học tích cực trong phân mônvẽ theo mẫu. 4. Giả thuyết nghiên cứu: Sau khi thực hiện các phương pháp dạy học tích cực vào phân môn vẽtheo mẫu ở khối lớp 3, tôi tin chắc sẽ đem lại hiệu quả rất cao so với phươngpháp dạy học theo truyền thống cũ. Cụ thể, chất lượng tiết dạy sẽ tốt hơn, từ một tiết học trầm lắng thì giờđây sẽ sôi động, học sinh được tích cực trao đổi, chia sẻ, cũng nhau tìm tòi,khám phá. Từ một mô hình mẫu cụ thể, các em có thể liên tưởng những hình ảnhsinh động khác từ đó các em sẽ thể hiện trên trang giấy vẽ. 2 Trước đây, học sinh học thụ động, chỉ biết vẽ. Những em không có năngkhiếu thì ngại ngùng không dám thể hiện tác phẩm của mình vì sợ bị chê xấu.Sau khi áp dụng phương pháp này, các em vẽ chưa đẹp cũng có thể được thểhiện trình bày sản phẩm của mình, tự tin cùng các bạn trong lớp chia sẻ. Nếu như áp dụng phương pháp vẽ theo mẫu như trước đây thì đa phần cácsản phẩm vẽ cùng mộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực để rèn kĩ năng các bài vẽ theo mẫu môn Mĩ thuật cho học sinh lớp 3 Trường Tiểu học Vạn Thọ 1 A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: “... Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Namcó bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được haykhông , chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em...”. Đó làm niềmtin tưởng, hi vọng của Bác và cũng chính là lời dạy của Bác đối với thế hệ trẻ đểtiếp nối sự nghiệp đất nước. Những chủ nhân của thế kỉ mới phải là những conngười thông minh, tự chủ, năng động, sáng tạo, có ánh sáng của trí tuệ, có tâmhồn trong sáng, lành mạnh ... Con người của văn hóa thời đại không chỉ giỏi mộtlĩnh vực mà phải là một con người toàn diện: Có năng lực chuyên môn giỏi, cósức khỏe tốt, am hiểu văn hóa nghệ thuật ... Chính vì thế mà giáo dục đặt lênhàng đầu, toàn xã hội tôn vinh nghề giáo, trách nhiệm của người thầy vô cùngnặng nề, đòi hỏi người thầy không ngừng nổ lực phấn đấu vươn lên để phù hợpvới xu thế phát triển của thời đại và nhu cầu nhận thức học tập của giới trẻ ngàynay. Đất nước ta đang cùng thế giới tiến vào thiên niên kỉ mới. Trên toàn đấtnước, các ngành nghề cũng không ngừng học tập, nghiên cứu đổi mới nhằmthực hiện tốt nghị quyết Đại hội IX của Đảng, đẩy mạnh sự phát triển côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ngành giáo dục là một ví dụ rõ nhất. Để đápứng nhu cầu phát triển ngày càng cao của khoa học, công nghệ thì giáo dục phảiđào tạo ra những con người phát triển về mọi mặt: Đức – Trí - Thể - Mĩ. Chínhvì vậy Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm đến chất lượng nâng cao dạy học.Hòa trong xu thế phát triển của toàn thế giới Việt Nam đang tiến nhanh trên conđường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để thực hiện thành công côngcuộc đó, phát triển giáo dục là một chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt, bởi nótác động rất lớn đến các lĩnh vực khác. Và để có được một nền giáo dục pháttriển toàn diện thì việc giáo dục thẩm mĩ cho học sinh là rất uan trọng. Chính vìthế, việc đưa môn mĩ thuật trở thành một trong những môn học bắt buộc trongnhà trường tiểu học là quan trọng và cần thiết nhất. Mĩ thuật là môn học có tínhchất năng khiếu nghệ thuật, nhằm giáo dục tính thẩm mĩ cho học sinh và hìnhthành một số yếu tố cơ bản của giáo dục tính thẩm mĩ, giúp học sinh phát huynăng khiếu sẵn có của tuổi thơ. Trong chương trình mĩ thuật tiểu học, vẽ theo mẫu có vị trí quan trọng .Vẽ theo mẫu giúp học sinh nắm được đặc điểm, hình dáng, cấu trúc đồ vật thôngqua so sánh, phân tích, tổng hợp khái quát hóa. Học sinh được rèn luyện kĩ năngmiêu tả đồ vật bằng đường nét, màu sắc, đậm nhạt, hình khối. Kiến thức và kỹnăng của vẽ theo mẫu hỗ trợ rất nhiều cho các phân môn khác như: Kiến thức,kỹ năng sắp xếp bố cục, vẽ hình, tỉ lệ tương quan đậm nhạt, không gian, ánhsáng được vận dụng trong các phân môn vẽ tranh, trang trí. Ngày nay môn mĩthuật đã được chuyển sang phương pháp dạy học mới cho nên đòi hỏi phân mônvẽ theo mẫu cũng có sự chuyển đổi về phương pháp dạy học để phù hợp vớicách dạy mới, tạo phong cách vẽ mới, đầy hứng thú, sáng tạo cho học sinh. 1 Là một giáo viên dạy mĩ thuật ở trường tiểu học đã lâu, tôi nhận thấy cầnđưa ra những phương pháp dạy học tích cực dành cho phân môn vẽ theo mẫunhư vẽ biểu cảm, vẽ theo trí nhớ kết hợp với cách phối màu theo cảm nhận vàsáng tạo thì các em sẽ có những tác phẩm tuyệt đẹp, mang tính giá trị nghệ thuật.Ở khối lớp 3, hầu như các em đã nắm vững các bước cơ bản về vẽ theo mẫu chonên các em khó có thê tiếp thu nhanh với phương pháp dạy học mới, các em sẽlúng túng hay vẫn còn vẽ theo phương pháp cũ. Chính vì nhận ra điều này, tôi đãmạnh dạn đưa ra những phương pháp dạy học tích cực để giúp các em dễ tiếpcận với phương pháp dạy học mĩ thuật mới. Chính vì điều đó, tôi đã đưa ra kếhoạch xây dựng đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực để rèn kĩnăng các bài vẽ theo mẫu môn Mĩ thuật cho học sinh lớp 3 Trường Tiểu họcVạn Thọ 1“. 2. Mục đích nghiên cứu: Tôi nghiên cứu vấn đề này nhằm những mục đích sau đây: - Nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy mĩ thuật, tạo không khí học vui tươi,thoải mái. - Giáo dục cho học sinh hình thành những kĩ năng cảm thụ cái đẹp, khảnăng quan sát thế giới xung quanh. - Nhằm giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, cảm quan đối với thế giới xungquanh một cách tự nhiên. - Giúp học sinh ngày càng yêu thích môn mĩ thuật. Hình thành thế giớiquan, nhân sinh quan thẩm mĩ. Đây cũng là yếu tố để học sinh học tốt các mônkhác tốt hơn. - Các bài vẽ sẽ sinh động, sáng tạo về hình và về màu sắc. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: - Khách thể nghiên cứu: Tôi đã chọn học sinh khối lớp 3 trường tôi để dạythực nghiệm và nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực vào dạy phân môn vẽtheo mẫu. - Đối tượng nghiên cứu: Các phương pháp dạy học tích cực trong phân mônvẽ theo mẫu. 4. Giả thuyết nghiên cứu: Sau khi thực hiện các phương pháp dạy học tích cực vào phân môn vẽtheo mẫu ở khối lớp 3, tôi tin chắc sẽ đem lại hiệu quả rất cao so với phươngpháp dạy học theo truyền thống cũ. Cụ thể, chất lượng tiết dạy sẽ tốt hơn, từ một tiết học trầm lắng thì giờđây sẽ sôi động, học sinh được tích cực trao đổi, chia sẻ, cũng nhau tìm tòi,khám phá. Từ một mô hình mẫu cụ thể, các em có thể liên tưởng những hình ảnhsinh động khác từ đó các em sẽ thể hiện trên trang giấy vẽ. 2 Trước đây, học sinh học thụ động, chỉ biết vẽ. Những em không có năngkhiếu thì ngại ngùng không dám thể hiện tác phẩm của mình vì sợ bị chê xấu.Sau khi áp dụng phương pháp này, các em vẽ chưa đẹp cũng có thể được thểhiện trình bày sản phẩm của mình, tự tin cùng các bạn trong lớp chia sẻ. Nếu như áp dụng phương pháp vẽ theo mẫu như trước đây thì đa phần cácsản phẩm vẽ cùng mộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm môn Mĩ thuật Rèn kĩ năng vẽ theo mẫu Phương pháp dạy học môn Mĩ thuật lớp 3Tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 985 6 0
-
65 trang 753 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 475 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0