Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Xây dựng tiết sinh hoạt lớp tích cực – thoải mái - hứng thú – hiệu quả
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 852.18 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài góp phần giúp học sinh trở nên mạnh dạn, tự tin hơn khi giao tiếp, học sinh tự giác, tích cực hơn trong các hoạt động tập thể, có ý thức tổ chức kỉ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong học tập, biết phê bình và tự phê bình. Ngoài ra, mục tiêu của đề tài còn tạo ra cho các em một sân chơi lí thú, bổ ích, ở đó các em được thể hiện những khả năng múa, hát, thuyết trình, kể chuyện… Từ đó giúp các em có hứng thú khi học, mang lại hiệu quả cao trong học tập cũng như giáo dục nhân cách cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Xây dựng tiết sinh hoạt lớp tích cực – thoải mái - hứng thú – hiệu quả I.PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài: Như chúng ta đã biết, trong phân phối chương trình giảng dạy ở tiểu học,ngoài các tiết học văn hóa như: Toán, Tiếng việt, Khoa học, Lịch sử và Địalí,…còn có tiết sinh hoạt lớp vào các buổi dạy cuối tuần. Tiết học này sẽ đánh giámọi hoạt động của lớp trong tuần vừa qua và định hướng các hoạt động của lớptrong tuần tiếp theo. Thông qua tiết sinh hoạt lớp sẽ phát triển được các năng lực vàphẩm chất, rèn các kỹ năng cho các em như: năng lực giao tiếp, hợp tác, tính tựgiác, tinh thần giúp đỡ, kĩ năng tự đánh giá mình và đánh giá bạn, khả năng nhìnnhận lại sự tiến bộ của bản thân và bạn để từ đó có ý thức phấn đấu vươn lên, bồidưỡng cho học sinh tình cảm yêu thương, sự gắn bó, chia sẻ cảm thông với bạn bè,sẵn sàng tham gia công việc chung của trường lớp. Từng tiết sinh hoạt lớp sẽ manglại cho các em những bài học quý báu giúp các em vững tin hơn trong cuộc sống.Tuy nhiên, do nhiều lí do khác nhau xưa nay trong nhà trường thường chú trọnghơn đến các giờ dạy văn hóa mà chưa quan tâm nhiều đến việc quản lí, tổ chức, dạyvà học tiết sinh hoạt lớp. Tiết sinh hoạt lớp thường không được giáo viên coi trọng,hay tổ chức qua loa, chưa thực sự hiệu quả. Học sinh chưa được nói lên suy nghĩcủa bản thân, chưa được tôn trọng, chưa có sự công bằng giữa các học sinh. Giáoviên thường là người nói nhiều, tự đưa ra phán xét và cách giải quyết mà chưa thậtsự thông qua ý kiến của học sinh. Hầu như các em học sinh chưa nhận thức đượctầm quan trọng của giờ học này, do đó có thái độ học tập chưa thật sự tích cực,không hứng thú. Ngoài việc hướng dẫn người học sinh chiếm lĩnh tri thức một cách hứng thúvà khoa học theo hệ thống thì công tác chủ nhiệm lớp còn có vai trò vô cùng quantrọng, là cầu nối giữa hoạt động giảng dạy và hoạt động giáo dục, góp phần vôcùng quan trọng vào sự thành công trong việc giáo dục toàn diện cho người họcsinh. 2 Không có lớp học nào giống lớp học nào, có lớp có nhiều học sinh ngoannhưng lại có lớp nhiều học sinh cá biệt, ở đó mỗi em sẽ có một hoàn cảnh khácnhau. Do đó để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp đòi hỏi người giáo viên phải thậttâm huyết với nghề, phải có tình yêu thương vô điều kiện đối với các em, ngoài racần phải phối hợp chặt chẽ với xã hội, nắm vững mối quan hệ gia đình – nhà trườngvà xã hội. Đây cũng chính là điều mà bất cứ người giáo viên chủ nhiệm nào cũngluôn trăn trở. Với mong muốn duy trì tốt tỉ lệ học sinh đến lớp, xây dựng một tập thể lớpvững mạnh xuất sắc, các em học sinh chăm ngoan, một môi trường giáo dục toàndiện nên tôi đã chọn đề tài: “Xây dựng tiết sinh hoạt lớp tích cực – thoải mái -hứng thú – hiệu quả”.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài: Đề tài góp phần giúp học sinh trở nên mạnh dạn, tự tin hơn khi giao tiếp, họcsinh tự giác, tích cực hơn trong các hoạt động tập thể, có ý thức tổ chức kỉ luật cao,tinh thần trách nhiệm trong học tập, biết phê bình và tự phê bình. Ngoài ra, mụctiêu của đề tài còn tạo ra cho các em một sân chơi lí thú, bổ ích, ở đó các em đượcthể hiện những khả năng múa, hát, thuyết trình, kể chuyện… Từ đó giúp các em cóhứng thú khi học, mang lại hiệu quả cao trong học tập cũng như giáo dục nhân cáchcho học sinh. Nhiệm vụ của đề tài là đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả củatiết sinh hoạt lớp. Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm định hiệu quả các biệnpháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.3. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 4B trường Tiểu học Lê Lợi năm học 2019 – 2020.4. Giới hạn của đề tài: 3 Phương pháp tổ chức tiết sinh hoạt lớp của lớp 4B từ tháng 9 năm 2019 đếntháng 5 năm 2020.5. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp quan sát. Phương pháp đàm thoại. Phương pháp phân tích. Phương pháp tổng hợp. Phương pháp nêu gương. 4 II. PHẦN NỘI DUNG1. Cơ sở lí luận: Hoạt động dạy và hoạt động học là hai mặt chủ yếu của quá trình dạy học,chúng gắn bó, bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau không thể tách rời trong toàn bộ quá trìnhphát triển của người học sinh. Để hoạt động dạy được diễn ra suôn sẻ, tốt ngoàiviệc người giáo viên phải có kiến thức, sự hiểu biết rộng còn cần cả sự tâm huyết,nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ. Bên cạnh đó rất cần sự hợp tác, phối hợp chặt chẽ củacác em học sinh. Một giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi thì bên cạnh việc truyền thụ tốtkiến thức cho học sinh thì cần phải xây dựng một tập thể lớp tự quản, đoàn kết,trách nhiệm, ý thức tự giác cao. Để làm tốt điều này cần xây dựng tiết sinh hoạt lớptích cực, thoải mái mà lại hiệu quả. Trong công tác chủ nhiệm lớp, tiết sinh hoạtlớp chiếm vai trò cực kì quan trọng. Làm tốt tiết sinh hoạt lớp sẽ tác động đến cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Xây dựng tiết sinh hoạt lớp tích cực – thoải mái - hứng thú – hiệu quả I.PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài: Như chúng ta đã biết, trong phân phối chương trình giảng dạy ở tiểu học,ngoài các tiết học văn hóa như: Toán, Tiếng việt, Khoa học, Lịch sử và Địalí,…còn có tiết sinh hoạt lớp vào các buổi dạy cuối tuần. Tiết học này sẽ đánh giámọi hoạt động của lớp trong tuần vừa qua và định hướng các hoạt động của lớptrong tuần tiếp theo. Thông qua tiết sinh hoạt lớp sẽ phát triển được các năng lực vàphẩm chất, rèn các kỹ năng cho các em như: năng lực giao tiếp, hợp tác, tính tựgiác, tinh thần giúp đỡ, kĩ năng tự đánh giá mình và đánh giá bạn, khả năng nhìnnhận lại sự tiến bộ của bản thân và bạn để từ đó có ý thức phấn đấu vươn lên, bồidưỡng cho học sinh tình cảm yêu thương, sự gắn bó, chia sẻ cảm thông với bạn bè,sẵn sàng tham gia công việc chung của trường lớp. Từng tiết sinh hoạt lớp sẽ manglại cho các em những bài học quý báu giúp các em vững tin hơn trong cuộc sống.Tuy nhiên, do nhiều lí do khác nhau xưa nay trong nhà trường thường chú trọnghơn đến các giờ dạy văn hóa mà chưa quan tâm nhiều đến việc quản lí, tổ chức, dạyvà học tiết sinh hoạt lớp. Tiết sinh hoạt lớp thường không được giáo viên coi trọng,hay tổ chức qua loa, chưa thực sự hiệu quả. Học sinh chưa được nói lên suy nghĩcủa bản thân, chưa được tôn trọng, chưa có sự công bằng giữa các học sinh. Giáoviên thường là người nói nhiều, tự đưa ra phán xét và cách giải quyết mà chưa thậtsự thông qua ý kiến của học sinh. Hầu như các em học sinh chưa nhận thức đượctầm quan trọng của giờ học này, do đó có thái độ học tập chưa thật sự tích cực,không hứng thú. Ngoài việc hướng dẫn người học sinh chiếm lĩnh tri thức một cách hứng thúvà khoa học theo hệ thống thì công tác chủ nhiệm lớp còn có vai trò vô cùng quantrọng, là cầu nối giữa hoạt động giảng dạy và hoạt động giáo dục, góp phần vôcùng quan trọng vào sự thành công trong việc giáo dục toàn diện cho người họcsinh. 2 Không có lớp học nào giống lớp học nào, có lớp có nhiều học sinh ngoannhưng lại có lớp nhiều học sinh cá biệt, ở đó mỗi em sẽ có một hoàn cảnh khácnhau. Do đó để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp đòi hỏi người giáo viên phải thậttâm huyết với nghề, phải có tình yêu thương vô điều kiện đối với các em, ngoài racần phải phối hợp chặt chẽ với xã hội, nắm vững mối quan hệ gia đình – nhà trườngvà xã hội. Đây cũng chính là điều mà bất cứ người giáo viên chủ nhiệm nào cũngluôn trăn trở. Với mong muốn duy trì tốt tỉ lệ học sinh đến lớp, xây dựng một tập thể lớpvững mạnh xuất sắc, các em học sinh chăm ngoan, một môi trường giáo dục toàndiện nên tôi đã chọn đề tài: “Xây dựng tiết sinh hoạt lớp tích cực – thoải mái -hứng thú – hiệu quả”.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài: Đề tài góp phần giúp học sinh trở nên mạnh dạn, tự tin hơn khi giao tiếp, họcsinh tự giác, tích cực hơn trong các hoạt động tập thể, có ý thức tổ chức kỉ luật cao,tinh thần trách nhiệm trong học tập, biết phê bình và tự phê bình. Ngoài ra, mụctiêu của đề tài còn tạo ra cho các em một sân chơi lí thú, bổ ích, ở đó các em đượcthể hiện những khả năng múa, hát, thuyết trình, kể chuyện… Từ đó giúp các em cóhứng thú khi học, mang lại hiệu quả cao trong học tập cũng như giáo dục nhân cáchcho học sinh. Nhiệm vụ của đề tài là đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả củatiết sinh hoạt lớp. Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm định hiệu quả các biệnpháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.3. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 4B trường Tiểu học Lê Lợi năm học 2019 – 2020.4. Giới hạn của đề tài: 3 Phương pháp tổ chức tiết sinh hoạt lớp của lớp 4B từ tháng 9 năm 2019 đếntháng 5 năm 2020.5. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp quan sát. Phương pháp đàm thoại. Phương pháp phân tích. Phương pháp tổng hợp. Phương pháp nêu gương. 4 II. PHẦN NỘI DUNG1. Cơ sở lí luận: Hoạt động dạy và hoạt động học là hai mặt chủ yếu của quá trình dạy học,chúng gắn bó, bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau không thể tách rời trong toàn bộ quá trìnhphát triển của người học sinh. Để hoạt động dạy được diễn ra suôn sẻ, tốt ngoàiviệc người giáo viên phải có kiến thức, sự hiểu biết rộng còn cần cả sự tâm huyết,nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ. Bên cạnh đó rất cần sự hợp tác, phối hợp chặt chẽ củacác em học sinh. Một giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi thì bên cạnh việc truyền thụ tốtkiến thức cho học sinh thì cần phải xây dựng một tập thể lớp tự quản, đoàn kết,trách nhiệm, ý thức tự giác cao. Để làm tốt điều này cần xây dựng tiết sinh hoạt lớptích cực, thoải mái mà lại hiệu quả. Trong công tác chủ nhiệm lớp, tiết sinh hoạtlớp chiếm vai trò cực kì quan trọng. Làm tốt tiết sinh hoạt lớp sẽ tác động đến cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Xây dựng tiết sinh hoạt lớp tích cực Giáo dục tiểu học Trường Tiểu học Lê Lợi Phương pháp tổ chức tiết sinh hoạt lớpTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2016 21 0 -
47 trang 958 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 474 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0