Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức dạy học theo hướng tăng thời lượng học tập và phân hóa đối tượng, giáo viên hướng dẫn học viên học tập hiệu quả

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 207.67 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là tăng thời lượng học tập của học viên nhằm giảm tải bớt áp lực từ phía người học; học viên sẽ được tiếp thu bài học một cách nhẹ nhàng hơn, theo kịp với chương trình hiện hành. Việc phân hóa đối tượng giúp cho công tác bồi dưỡng học viên giỏi và phụ đạo học viên yếu kém thuận lợi và có hiệu quả hơn, giúp cho người học có thời gian học tập thuận lợi, phù hợp với điều kiện của bản thân. Giúp học viên biết cách học và tự học hiệu quả, nâng dần chất lượng dạy học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức dạy học theo hướng tăng thời lượng học tập và phân hóa đối tượng, giáo viên hướng dẫn học viên học tập hiệu quả SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMI. ĐƠN VỊ ĐỀ NGHỊ: TRUNG TÂM GDTX YÊN KHÁNHII. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Họ và tên: Nguyễn Văn Thanh Chức vụ: Giám đốc Trình độ: Thạc sĩ Địa chỉ: Khánh Mậu – Yên Khánh – Ninh Bình Điện thoại: 0912856529 Email: nvthanhyk@ninhbinh.edu.vnIII. TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG - Tên sáng kiến: Tổ chức dạy học theo hướng tăng thời lượng học tậpvà phân hóa đối tượng, giáo viên hướng dẫn học viên học tập hiệu quả - Lĩnh vực áp dụng: Quản lí hoạt động dạy học ở các trung tâm GDTXtỉnh Ninh BìnhIV. NỘI DUNG SÁNG KIẾN 1. Giải pháp cũ thường làm Như chúng ta đã biết đối tượng người học của trung tâm nói chung yếunhiều về kiến thức, một phần là do đã bỏ học quá lâu, một phần là do không thiđược vào các trường chính quy mới vào đây để học. Mặt khác lại học cùngchương trình văn hoá cơ bản với các trường THPT, thời lượng học tập lại ít hơn(37 tuần đối với THPT, 35 tuần đối với GDTX) dẫn đến việc lĩnh hội kiến thứclà hết sức khó khăn. Chính vì vậy việc tăng thời lượng học tập từ 35 tuần lên 37tuần/năm học làm giảm bớt áp lực cho học viên là hết sức cần thiết. Đối với chương trình dạy văn hoá cấp THPT ở các trung tâm GDTX tỉnhNinh Bình đang thực hiện với thời lượng 35 tuần thực học (trong một năm học),được chia làm 2 học kỳ, học kỳ I là 18 tuần, học kỳ II là 17 tuần . Số môn họchiện tại là 9 môn: Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí,Tiếng Anh, Giáo dục công dân; trong đó có 07 môn bắt buộc (Toán, Vật lí, Hoáhọc, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí) và 02 môn tự chọn (Tiếng Anh, Giáo 1dục công dân). Số tiết của mỗi môn được quy định theo từng khối lớp được thểhiện ở bảng dưới đây: Bảng 1. Quy định số tiết mỗi môn học theo PPCT 35 tuần HỌC KỲ 1 HỌC KỲ 2 Số Số Môn Tổng số tiết Tổng số tiếtTT tiết/Tuần tiết/Tuần học LỚP LỚP LỚP LỚP 10 11 12 10 11 12 10 11 12 10 11 121 Toán 3 4 4 54 72 72 4 4 4 68 68 682 Vật lý 2 2 2 36 36 36 2 2 2 34 34 343 Hoá học 2 2 2 36 36 36 18 2 2 2 34 34 34 174 Sinh học 1 2 1 18 36 18 tuần 1 1 2 17 17 34 tuần5 Văn-TV 3 3 3 54 54 54 3 4 3 51 68 516 Lịch sử 2 1 2 36 18 36 1 1 1 17 17 177 Địa lý 1 1 2 18 18 36 2 1 1 34 17 178 Tiếng 3 3 3 54 54 54 3 3 3 51 51 51 Anh9 GDCD 1 1 1 18 18 18 1 1 1 17 17 17 Cộng 18 19 20 324 342 360 1026 19 19 19 323 323 323 969 Khối lớp 10 có tổng số tiết học văn hoá là: 647tiết/ năm học Khối lớp 11 có tổng số tiết học văn hoá là: 665 tiết/ năm học Khối lớp 12 có tổng số tiết học văn hoá là: 683 tiết/ năm học Kết thúc chương trình học văn hoá cấp THPT tại trung tâm GDTX học viênphải học với tổng số tiết là 1995 tiết, thời lượng mỗi tiết học là 45 phút. Như vậy đối tượng đầu vào ở các trung tâm GDTX là yếu hơn các trườngTHPT công lập trên địa bàn nhưng thời lượng học tập lại ít hơn dẫn đến những khókhăn cho việc truyền đạt và lĩnh hội kiến thức. Áp lực học tập đối với người học tạicác trung tâm GDTX nặng hơn so với các trường THPT, thời gian để rèn luyện kỹnăng bị co hẹp lại. Việc tổ chức dạy học trên lớp của giáo viên còn nhiều hạn chế: - Thứ nhất, giáo viên thường quan tâm nhiều đến việc truyền đạt kiến thứctheo Phân phối chương trình hiện hành mà ít rèn luyện kỹ năng học của học viên vìsợ không kịp tiến độ bài dạy, trong khi đó khả năng tiếp thu của học viên các trungtâm GDTX lại hạn chế. 2 - Thứ hai, giáo viên chưa chú trọng và sử dụng có hiệu quả đến các biệnpháp tâm lý – giao tiếp nhằm động viên tinh thần, cổ vũ, lôi cuốn người họctham gia một cách tự giác, tích cực vào giờ học; còn nặng về chê, giảm về khenlàm cho học viên dễ bị mặc cảm, tự ti.` - Thứ ba, giáo viên chưa chú trọng đến việc hướng dẫn học viên tự học,sử dụng tài liệu, đồ dùng học tập và biết tự kiểm tra, tự đánh giá, tự điều chỉnh. Hầu hết các trung tâm GDTX trên địa bàn tỉnh chưa chú trọng nhiều đếnviệc dạy học phân hóa đối tượng, khả năng nhận thức của các học viên lại khácnhau nên thời gian quan tâm đến học viên yếu kém không được nhiều. Công táctổ chức dạy thêm theo yêu cầu tuy đã được quan tâm nhưng thời lượng còn quáít (quân bình mỗi môn học chỉ có 01 tiết/tuần), do vậy học viên ít có thời gianlấp lỗ hổng kiến thức và luyện tập, thực hành. 2. Giải pháp mới cải tiến 2.1. Mục đích - Tăng thời lượng học tập của học viên nhằm giảm tải bớt áp lực từ phíangười học; học viên sẽ được tiếp thu bài học một cách nhẹ nhàng hơn, theo kịpvới chương trình hiện hành. - Việc phân hóa đối tượng giúp cho công tác bồi dưỡng học viên giỏi vàphụ đạo học viên yếu kém thuận lợi và có hiệu quả hơn, giúp cho người học cóthời gian học tập thuận lợi, phù hợp với điều kiện của bản thân. - Giúp học viên biết cách học và tự học hiệu quả, nâng dần chất lượng dạyhọc. 2.2. Nội dung và phương pháp tiến hành 2.2.1. Tăng thời lượng học tập trên lớp của học viên - Tăng thời lượng học tập t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: