Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức một số hoạt động ngoại khóa môn Vật lí cho học sinh phổ thông
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 520.93 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm "Tổ chức một số hoạt động ngoại khóa môn Vật lí cho học sinh phổ thông" nhằm giúp cho giáo viên có nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của hoạt động giáo dục ngoại khóa môn vật lí đối với học sinh và ngay cả bản thân giáo viên; hỗ trợ cho giáo viên các thông tin cần thiết nhằm giúp họ có thêm niềm tin và cơ sở để vận dụng nó vào thực tiễn dạy học ở phổ thông. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức một số hoạt động ngoại khóa môn Vật lí cho học sinh phổ thôngSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAITrường THPT chuyên Lương Thế VinhMã số: ………………………Sáng kiến kinh nghiệmTỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓAMÔN VẬT LÍ CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG– LẦN 1 –Người thực hiện: NGUYỄN THỊ MỸ HƢƠNGLĩnh vực nghiên cứu:Quản lí giáo dụcPhương pháp dạy học bộ môn: Vật líPhương pháp giáo dụcLĩnh vực khác: ……………………..Có đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnhNăm học 2011 - 2012 Hiện vật khácSƠ LƢỢC LÍ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CÁ NHÂN1- Họ tên: NGUYỄN THỊ MỸ HƢƠNG2- Ngày sinh: 28/10/19833- Chức vụ: Giáo viên4. Đơn vị công tác: Trường THPT chuyên Lương Thế VinhII. TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔNThạc sĩ giáo dục học chuyên ngành phương pháp dạy học Vật Lí - Đại học Sư Phạm TP.HCMIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC1. Thời gian giảng dạy: 6 năm2. Sáng kiến kinh nghiệm từ năm 2006 – 2012: Logic phán đoán trong dạy học vật lí. (2008 – 2009) Các bài toán động lực học về lực không đổi và lực biến đổi. (2009 – 2010) Thiết kế một số bài giảng ứng dụng phần mềm Crocodile physics (2010 – 2011)SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAITrường THPT chuyên Lương Thế VinhCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcBiên Hòa, ngày 10 tháng 05 năm 2012PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMNăm học: 2011 – 2012Tên sáng kiến kinh nghiệm:Tố chức một số hoạt động ngoại khóa môn vật lí cho học sinh phổ thông – Lần 1Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Hương. Tổ: Vật líLĩnh vực:Phương pháp dạy học bộ môn: Vật líPhương pháp giáo dục Lĩnh vực khác: …………………….Quản lí giáo dục1. Tính mới-Có giải pháp hoàn toàn mới -Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có 2. Hiệu quả-Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao -Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụngtrong toàn ngành có hiệu quả cao -Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao -Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tạiđơn vị có hiệu quả 3. Khả năng áp dụng-Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách:Tốt Khá Đạt -Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện vàdễ đi vào cuộc sống:Tốt Khá Đạt -Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quảtrong phạm vi rộng:Tốt Khá Đạt XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN(Kí tên và ghi rõ họ tên)THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ(Kí tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu)MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiTheo Ủy ban quốc tế và giáo dục thế kỉ XXI của UNESCO [29], thế kỉ XXI mà ta đangsống là thế kỉ của tài năng và nhân cách đa dạng, vì thế dạy học là phải dạy cả tri thức, kĩ năngvà thái độ để khi ra đời người học có thể học tập suốt đời, có thể thích nghi và tham gia mộtcách chủ động, sáng tạo, vào thế giới phong phú, luôn biến đổi và phụ thuộc lẫn nhau.Hiện nay, đã có nhiều dự án nghiên cứu, đầu tư cho việc nâng cao chất lượng và hiệuquả trong giáo dục. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng có một số hoạt động giáo dục trong nhàtrường chưa mang lại hiệu quả thật sự trọn vẹn cho quá trình đào tạo – và tự đào tạo trong nhàtrường. Đó là hoạt động ngoại khóa (HĐNK) trong nhà trường phổ thông.Thực trạng giáo dục Việt Nam trong những năm qua cho thấy: không thiếu các trườngđã đầu tư đúng mức, kịp thời cho các HĐNK, nhất là các hoạt động thể dục thể thao, các buổingoại khóa văn học, hóa học, vật lí, ngoại ngữ, …Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân khác nhaumà hiện nay HĐNK vẫn còn là niềm mơ ước xa vời của nhiều trường, bao gồm một số cáctrường chuyên trong cả nước.Đề tài đã nghiên cứu xây dựng những mô hình cụ thể cho HĐNK môn vật lí ở trườngTHPT chuyên Lương Thế Vinh (Đồng Nai), giúp cho GV có nhận thức đúng đắn về vị trí, vaitrò của hoạt động giáo dục ngoại khóa môn vật lí đối với HS và ngay cả bản thân GV; hỗ trợcho GV các thông tin cần thiết nhằm giúp họ có thêm niềm tin và cơ sở để vận dụng nó vàothực tiễn dạy học ở phổ thông.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu:+ Chương trình, nội dung vật lí phổ thông.+ Các kiến thức vật lí (hiện tượng, trò chơi, …) quanh ta, có liên quan đến nội dungkiến thức mà HS đã được học trên lớp.+ Lí luận giáo dục trong việc nâng cao chất lượng các HĐNK nói chung và HĐNK mônvật lí nói riêng.- Phạm vi nghiên cứu: Tổ chức HĐNK cho môn vật lí trong phạm vi khối 10 của trường THPTchuyên LTV – Đồng Nai.3. Phương pháp thực nghiệm- Gặp Ban giám hiệu nhà trường và tổ trưởng tổ Vật lí trao đổi về mục đích thực nghiệmvà xin phép cho triển khai kế hoạch thực nghiệm.- Tranh thủ sự đồng tình của các GV trong tổ Vật lí để tổ chức các HĐNK, cùng trao đổivạch ra đường hướng hoạt động chi tiết cho mỗi lần sinh hoạt ngoại khóa. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức một số hoạt động ngoại khóa môn Vật lí cho học sinh phổ thôngSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAITrường THPT chuyên Lương Thế VinhMã số: ………………………Sáng kiến kinh nghiệmTỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓAMÔN VẬT LÍ CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG– LẦN 1 –Người thực hiện: NGUYỄN THỊ MỸ HƢƠNGLĩnh vực nghiên cứu:Quản lí giáo dụcPhương pháp dạy học bộ môn: Vật líPhương pháp giáo dụcLĩnh vực khác: ……………………..Có đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnhNăm học 2011 - 2012 Hiện vật khácSƠ LƢỢC LÍ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CÁ NHÂN1- Họ tên: NGUYỄN THỊ MỸ HƢƠNG2- Ngày sinh: 28/10/19833- Chức vụ: Giáo viên4. Đơn vị công tác: Trường THPT chuyên Lương Thế VinhII. TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔNThạc sĩ giáo dục học chuyên ngành phương pháp dạy học Vật Lí - Đại học Sư Phạm TP.HCMIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC1. Thời gian giảng dạy: 6 năm2. Sáng kiến kinh nghiệm từ năm 2006 – 2012: Logic phán đoán trong dạy học vật lí. (2008 – 2009) Các bài toán động lực học về lực không đổi và lực biến đổi. (2009 – 2010) Thiết kế một số bài giảng ứng dụng phần mềm Crocodile physics (2010 – 2011)SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAITrường THPT chuyên Lương Thế VinhCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcBiên Hòa, ngày 10 tháng 05 năm 2012PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMNăm học: 2011 – 2012Tên sáng kiến kinh nghiệm:Tố chức một số hoạt động ngoại khóa môn vật lí cho học sinh phổ thông – Lần 1Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Hương. Tổ: Vật líLĩnh vực:Phương pháp dạy học bộ môn: Vật líPhương pháp giáo dục Lĩnh vực khác: …………………….Quản lí giáo dục1. Tính mới-Có giải pháp hoàn toàn mới -Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có 2. Hiệu quả-Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao -Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụngtrong toàn ngành có hiệu quả cao -Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao -Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tạiđơn vị có hiệu quả 3. Khả năng áp dụng-Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách:Tốt Khá Đạt -Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện vàdễ đi vào cuộc sống:Tốt Khá Đạt -Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quảtrong phạm vi rộng:Tốt Khá Đạt XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN(Kí tên và ghi rõ họ tên)THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ(Kí tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu)MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiTheo Ủy ban quốc tế và giáo dục thế kỉ XXI của UNESCO [29], thế kỉ XXI mà ta đangsống là thế kỉ của tài năng và nhân cách đa dạng, vì thế dạy học là phải dạy cả tri thức, kĩ năngvà thái độ để khi ra đời người học có thể học tập suốt đời, có thể thích nghi và tham gia mộtcách chủ động, sáng tạo, vào thế giới phong phú, luôn biến đổi và phụ thuộc lẫn nhau.Hiện nay, đã có nhiều dự án nghiên cứu, đầu tư cho việc nâng cao chất lượng và hiệuquả trong giáo dục. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng có một số hoạt động giáo dục trong nhàtrường chưa mang lại hiệu quả thật sự trọn vẹn cho quá trình đào tạo – và tự đào tạo trong nhàtrường. Đó là hoạt động ngoại khóa (HĐNK) trong nhà trường phổ thông.Thực trạng giáo dục Việt Nam trong những năm qua cho thấy: không thiếu các trườngđã đầu tư đúng mức, kịp thời cho các HĐNK, nhất là các hoạt động thể dục thể thao, các buổingoại khóa văn học, hóa học, vật lí, ngoại ngữ, …Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân khác nhaumà hiện nay HĐNK vẫn còn là niềm mơ ước xa vời của nhiều trường, bao gồm một số cáctrường chuyên trong cả nước.Đề tài đã nghiên cứu xây dựng những mô hình cụ thể cho HĐNK môn vật lí ở trườngTHPT chuyên Lương Thế Vinh (Đồng Nai), giúp cho GV có nhận thức đúng đắn về vị trí, vaitrò của hoạt động giáo dục ngoại khóa môn vật lí đối với HS và ngay cả bản thân GV; hỗ trợcho GV các thông tin cần thiết nhằm giúp họ có thêm niềm tin và cơ sở để vận dụng nó vàothực tiễn dạy học ở phổ thông.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu:+ Chương trình, nội dung vật lí phổ thông.+ Các kiến thức vật lí (hiện tượng, trò chơi, …) quanh ta, có liên quan đến nội dungkiến thức mà HS đã được học trên lớp.+ Lí luận giáo dục trong việc nâng cao chất lượng các HĐNK nói chung và HĐNK mônvật lí nói riêng.- Phạm vi nghiên cứu: Tổ chức HĐNK cho môn vật lí trong phạm vi khối 10 của trường THPTchuyên LTV – Đồng Nai.3. Phương pháp thực nghiệm- Gặp Ban giám hiệu nhà trường và tổ trưởng tổ Vật lí trao đổi về mục đích thực nghiệmvà xin phép cho triển khai kế hoạch thực nghiệm.- Tranh thủ sự đồng tình của các GV trong tổ Vật lí để tổ chức các HĐNK, cùng trao đổivạch ra đường hướng hoạt động chi tiết cho mỗi lần sinh hoạt ngoại khóa. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Vật lý Sáng kiến kinh nghiệm THPT Tổ chức hoạt động ngoại khóa Phương pháp dạy học Vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 908 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 508 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 440 3 0