Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy đạo đức ở các lớp 1, 2, 3

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 151.00 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu học thì giáo dục đạo đức cho trẻ không thể nào là thuyết giảng hay, nhồi nhét các bài học đạo đức mà cần phải sử dụng nhiều phương pháp. Một trong những phương pháp đạt hiệu quả cao trong tiết học đạo đức là phương pháp tổ chức trò chơi cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy đạo đức ở các lớp 1, 2, 3Tổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy Đạo đức ở lớp 1, 2, 3 Tiểu học Đức Lý SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG GIỜ DẠY ĐẠO ĐỨC LỚP 1, 2, 3 1Tổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy Đạo đức ở lớp 1, 2, 3 Tiểu học Đức Lý Tổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy Đạo đức ở lớp 1, 2, 3 A - Đặt vấn đề Giáo dục đạo đức là một mặt giáo dục mà xã hội cần phải quan tâm. Trong công cuộc đổimới hiện nay khi yếu tố con ngời đợc đặc biệt coi trọng thì tiềm năng trí tuệ cùng với sứcmạnh tinh thần và đạo đức của con ngời càng đợc đề cao và phát huy mạnh mẽ trong mọi lĩnhvực xã hội. Việc nâng cao chất lợng hiệu quả của giờ dạy môn học đạo đức trong trờng Tiểuhọc là trách nhiệm và là việc làm vô cùng cần thiết của mỗi ngời giáo viên. Với đặc điểm tâmsinh lý học sinh Tiểu học thì giáo dục đạo đức cho trẻ không thể nào là thuyết giảng hay,nhồi nhét các bài học đạo đức mà cần phải sử dụng nhiều phơng pháp. Một trong nhữngphơng pháp đạt hiệu quả cao trong tiết học đạo đức là phơng pháp tổ chức trò chơi cho họcsinh. I - Cơ sở lý luận Trò chơi là hoạt động rất quen thuộc gần gũi với con ngời. Bất cứ ai trong cuộc đời cũngtừng tham gia các trò chơi. Cũng nh lao động, học tập, trò chơi là một loại hình hoạt độngsống của con ngời. Trò chơi có chứa đựng chủ đề, nội dung nhất định, có những quy chế nhấtđịnh mà ngời chơi phải tuân thủ. Trò chơi vừa mang tính chất vui chơi, giải trí song đồng thờilại có ý nghĩa giáo dỡng và giáo dục lớn lao đối với con ngời. Trò chơi có ý nghĩa đặc bi ệt đốivới lứa tuổi trẻ em. Trò chơi tạo tất cả những điều kiện để trẻ em thể hiện nhu cầu tự nhiênvề hoạt động, tạo ra ở trẻ em những rung động thực tế và quan trọng cho cuộc sống. Trongkhi chơi, trẻ em phản ánh hiện thực xung quanh, đồng thời thể hiện thái độ nhất định đối vớimôi trờng . Đốivới trẻ em, chơi cónghĩa là hoạt động, là khơi dậy trong mình những cảm giác và ớc mơ, là cố gắng để thực hiệnnhững ớc mơ đó là cảm giác, tri giác và phản ánh một cách sáng tạo thế giới vào trong tởngtợng của mình. Đúng nh AM- Go- rơ - ki đã nhận xét Trò chơi là con đờng để trẻ em nhậnthức thế giới, là nơi chúng đang sống và là cái chúng nhận thấy cần phải thay đổi 2Tổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy Đạo đức ở lớp 1, 2, 3 Tiểu học Đức Lý Cùng với học chơi là nhu cầu không thể thiếu đợc của học sinh Tiểu học, dù không còn làhoạt động chủ đạo song vui chơi vẫn giữ một vai trò rất quan trọng trong hoạt động sống củatrẻ, vẫn có một ý nghĩa lớn lao với trẻ. Lý luận và thực tiễn đã chứng tỏ rằng: Nếu biết tổchức cho trẻ vui chơi một cách hợp lý, đúng đắn thì đều mang lại hiệu quả giáo dục. Qua tròchơi các em không những đơc phát triển về mặt trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ mà còn đợc hìnhthành nhiều phẩm chất và hành vi đạo đức. Chính vì vậy tổ chức trò chơi đợc sử dụng nh làmột phơng pháp quan trọng để giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh. * Hoạt động trò chơi thúc đẩy trẻ em: - Nhận thức hiện thực. - Hình thành những nhận thức nhất định về hành vi - Tiếp nhận những quy tắc và quy luật của sinh hoạt xã hội. - Hình thành năng lực quan sát và đánh giá có phê phán những cử chỉ của ngời khác cũng nhđặt nền móng cho những niềm tin và thói quan đạo đức cùng với các dạng bài học đạo đứctrong chơng trình giáo dục tiểu học mới ở lớp 1, 2, 3 thì việc tổ chức trò chơi trong các giờhọc sẽ có tác dụng to lớn trong việc giúp học sinh hình thành các biểu tợng, chuẩn mực đạođức cũng nh rèn luyện kỹ năng thể hiện hành vi đạo đức cho các em. II - Cơ sở thực tiễn Dạy học là một nghề sáng tạo, nhất là trong môn học Đạo đức, môn học cung cấp cho họcsinh những chuẩn mực về đạo đức. Môn học có tác dụng to lớn trong việc hình thành nhâncách cho học sinh. Vậy mà việc dạy học môn Đạo đức ở trờng chúng tôi hiện nay còn phầnnào coi nhẹ, cứng nhắc. Trong giờ học giáo viên chủ yếu sử dụng phơng pháp thuyết trình,giảng giải. Hình thức tổ chức dạy học trong các hoạt động còn đơn điệu. Sau giờ học, họcsinh không biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. Chẳng hạn học sinh vừa đợc học bàigiữ trật tự vệ sinh nơi công cộng song lại rất ồn ào mất trật tự, nhiều học sinh làm việc riêngtrong giờ học hay là còn vứt rác bừa bãi trong sân trờng. Học sinh vừa đợc học bài lễ phépvâng lời thầy cô giáo nhng ra khỏi lớp chỉ chào hỏi cô giáo dạy mình. Hoặc là học sinh khôngbiết cảm ơn, xin lỗi khi đợc giúp đỡ ha ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: