Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 69.50 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngày nay, khi công nghệ thông tin càng phát triển thì việc ứng dụng công nghệ thông tin vào tất cả các lĩnh vực là một điều tất yếu và cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy họcPHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN ĐỐNG ĐA TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMỨng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Người viết: Trần Hồng Vân Năm học 2005 - 2006 A. Đặt vấn đề Ngày nay, khi công nghệ thông tin càng phát triển thì việcphát ứng dụng công nghệ thông tin vào tất cả các lĩnh vực là mộtđiều tất yếu. Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, CNTT bước đầuđã được ứng dụng trong công tác quản lý, một số nơi đã đưa tinhọc vào giảng dạy, học tập. Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễnhiện nay, việc ứng dụng CNTT trong giáo dục ở các trườngnước ta còn rất hạn chế. Chúng ta cần phải nhanh chóng nângcao chất lượng, nghiệp vụ giảng dạy, nghiệp vụ quản lý, chúngta không nên từ chối những gì có sẵn mà lĩnh vực CNTT manglại, chúng ta nên biết cách tận dụng nó, biến nó thành công cụhiệu quả cho công việc của mình,mục đích của mình. Hơn nữa,đối với giáo dục và đào tạo, công nghệ hông tin cótác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp dạy vàhọc. CNTT là phương tiện để tiến tới “xã hội học tập”. Mặtkhác, giaó dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sựphát triển của CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân lựccho CNTT. Bộ giáo dục và đào tạo cũng yêu cầu “đẩy mạnh ứngdụng CNTT trong giáo dục đào tạo ở tất cả các cấp học, bậchọc, ngành học theo hướng dẫn học CNTT như là một công cụhỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp dạy học ở cácmôn”. Thực hiện tinh thần chỉ đạo trên của bộ giáo dục và của sởgiáa dục và đào tạo, nhận thức được rằng, việc ứng dụng CNTTphục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học là một trongnhững hướng tích cực nhất, hiệu quả nhất trong việc đổi mớiphương pháp dạy học và chắc chắn sẽ được sử dụng rộng rãitrong nhà trường phổ thông trong một vài năm tới, tôi đã mạnhrạn học tập và đưa CNTT vào giảng dạy ba năm nay. Nhưng làm thế nào để ứng dụng CNTT hiệu quả trong cáctiết dạy đó là vấn đề mà bất cứ một vấn đề nào cũng gặp phảikhi có ý định đưa CNTT vào giảng dạy. Trong bản sáng kiếnnày, tôi sẽ đưa ra những ý kiến, kinh nghiệm của cá nhân mình,cũng như một số tiết dạy tôi đã thử nghiệm trong các năm họcvừa qua để cùng các bạn đồng nghiệp thảo luận tìm ra nhữnggiải pháp tốt nhất cho những tiết dạy của mình. B. Nội dung I. Những trở ngại khi sử dụng giáo án điện tử Phần lớn các giáo viên ngại sử dụng giáo án điện tử, nghĩrằng sẽ tốn thời gian để chuẩn bị một bài giảng. Việc thực hiệnmột bài giảng một cách công phu bằng các dẫn chứng sống độngtrên các slide trong các giờ học lý thuyết là một điều mà các giáoviên không muốn nghĩ đến. Để có một bài giảng như thế đòi hỏiphải mất nhièu thời gian chuẩn bị mà đó chính là diều mà cácciáa viên thường hay tránh. Khảo sát hiệu quả từ phía HS chothấy, nếu sử dụng phương pháp dạy học truyền thống với phấntrắng bảng đen thì hiệu qua mang lại chỉ có 30%,trong khi hiệuquả của phương pháp multêmedia (nhìn - nghe) lên đến 70%.Việc sử dụng phương pháp mới đòi hỏi một giáo án mới. Thựcra, muốn “click” chuột để tiết dạy thực sự hiệu quả thì giáo viênphải vất vả gấp nhiều lần so với cách dạy truyền thống. Ngoàikiến thức căn bản về vi tính, sử dụng thành thạo phần mềmpower point, giáa viên cần phải có niềm đam mê thật sự với côngviệc thiết kế đòi hỏi sự sáng tạo, sự nhạy bén, tính thẩm mỹ đểsăn tìm tư liệu từ nhiều nguồn. Hơn nữa trong quá trình thiết kế, để có được một GAĐT tốt,từng cá nhân giáa viên còn gặp không ít trong việc tự đi tìmhình ảnh minh hoạ, âm thanh sôi động, tư liệu dẫn chứng phùhợp với bài giảng. Đây cũng chính là một trong những nguyênnhân mà một số giáo viên thường đưa ra để tránh né việc thựchiện dạy bằng CNTT. Chính vì những khó khăn trên mà các giáo viên chỉ ứng dụngCNTT khi có nhu cầu. Tức là chỉ có thao giảng mới sử dụng vàviệc làm này chỉ mang tính chất đối phó. Tình trạng này cũngphổ biến trong các trường phổ thông. Mục đích sử dụng máytính phục vụ cho công tác giảng dạy chỉ được áp dụng trong cáctình huống này. II. Yêu cầu cần thiết để làm giáo án điện tửMặc dù giáo án điện tử (GAĐT) chưa được các trường học đónnhận rộng rãi, chưa thực sự phổ biến nhưng bước đầu nó đã tạora một không khí học tập và làm việc khác hẳn cách học và cáchgiảng dạy truyền thống. Phải chăng việc dạy bằng giáa án điệntử sẽ giúp người thầy đỡ vất vả bởi vì chỉ cần “click” chuột?Thực ra, muốn click chuột để tiết dạy thực sự hiệu quả thìngười dạy cũng phải chịu bỏ công tìm hiểu, làm quen với cáchgiảng bài mới này. Cụ thể, người thầy cần phải: - Có một ít kiến thức về sử dụng máy tính - Biết sử dụng phần mềm trình diễn PowerPoint - Biết cách truy cập Internet - Có khả năng sử dụng một phần mềm chỉnh sửa ảnh, làm các ảnh động, cắt các file âm thanh … - Biết cách sử dụng projectorThoạt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: