Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng một bài toán để tính khoảng cách trong không gian

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.24 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm "Ứng dụng một bài toán để tính khoảng cách trong không gian" được viết nhằm cung cấp thêm cho học sinh cũng như các đồng nghiệp về kiến thức và kĩ năng tính khoảng cách trong không gian từ một bài toán, tuy nhiên là vấn đề khó và rộng nên tôi chỉ viết một phương pháp trong rất nhiều phương pháp từ một bài toán nhỏ để tính chúng. Vì đây là phương pháp rất thông dụng và quan trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng một bài toán để tính khoảng cách trong không gianTrường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Nguyễn Kiều Linh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: TRƢỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM Mã số: . . . . . . . . . . . . SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “ỨNG DỤNG MỘT BÀI TOÁN ĐỂ TÍNH KHOẢNG CÁCH TRONG KHÔNG GIAN” Người thực hiện: NGUYỄN KIỀU LINH Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lí giáo dục:  - Phương pháp dạy học bộ môn: Toán  - Phương pháp giáo dục:  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học 2014-2015 Ứng Dụng Một Bài Toán Để Tính Khoảng Cách Trong Không Gian 1Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Nguyễn Kiều Linh SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Họ và tên : Nguyễn Kiều Linh 2. Ngày tháng năm sinh : 01-08-1987 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ : Tổ 31- Ấp 3- Xã Hiệp Phước - Huyện Nhơn Trạch- Tỉnh Đồng Nai 5. Điện thoại : + Cơ quan: + Di động:0986892792 6. Chức vụ: Giáo viên 7. Đơn vị công tác : Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: - Học vị ( hoặc trình độ chuyên môn nghiệp vụ) cao nhất: Đại học Sư phạm TPHCM - Chuyên ngành : Toán học - Năm nhận bằng : 2011 III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : 3 năm - Sáng kiến kinh nghiệm đã có gần đây: “Kĩ thuật sử dụng bất đẳng thức Cauchy khi giải các bài toán” năm 2013 Ứng Dụng Một Bài Toán Để Tính Khoảng Cách Trong Không Gian 2Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Nguyễn Kiều Linh“ ỨNG DỤNG MỘT BÀI TOÁN ĐỂ TÍNH KHOẢNG CÁCH TRONG KHÔNG GIAN ” PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦUA. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.- Hình học nói chung cũng như hình học không gian nói riêng luôn là một bộ môn gây khókhăn rất nhiều cho học sinh. Gần như học sinh rất lúng túng khi gặp nó, bởi vì khả năng lậpluận cần phải chặt chẽ và có tính hệ thống, không những thế nó đòi hỏi phải có kiến thức nềncủa bộ môn hình học phẳng cũng như khả năng tưởng tượng hình vẽ và tư duy tốt. Vì vậy họcsinh có cảm giác mỗi bài toán đều thật nặng nề mà không nhận ra được mối liên hệ chunggiữa chúng, đặc biệt trong đó bài toán tính khoảng cách gây cho học sinh khó khăn nhiềunhất. - Bài toán tính khoảng cách trong không gian cũng là câu khó trong các đề thi ĐH nhữngnằm gần đây và các kì thi học sinh giỏi các cấp trong và ngoài nước. - Chính vì lí do đó tôi viết đề tài này nhằm cung cấp thêm cho học sinh cũng như các đồngnghiệp về kiến thức và kĩ năng tính khoảng cách trong không gian từ một bài toán, tuy nhiênlà vấn đề khó và rộng nên tôi chỉ viết một phương pháp trong rất nhiều phương pháp từ mộtbài toán nhỏ để tính chúng. Vì đây là phương pháp rất thông dụng và quan trọng.B. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG: -Trong xu thế đổi mới phương pháp dạy và học của Bộ Giáo dục và đào tạo trong nhữngnăm vừa qua thì phương pháp tạo cho học sinh có khả năng tư duy từ một số bài toán cơ bảnđể từ đó học sinh có thể tự nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo “Biến lạ thành quen” được các giáoviên chú ý và được Bộ khuyến khích nhất. Vì thế hầu hết các giáo viên đều chọn phươngpháp giảng dạy theo một chuyên đề về một mảng kiến thức nào đó trong trường phổ thông.C.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 1) Tìm hiểu việc giải một số bài toán thông qua một bài cơ bản của học sinh: -Qua thời gian công tác tại trường, tôi nhận thấy rằng việc hình thành chùm bài toán thông qua một hay một số bài toán cơ bản của học sinh còn rất hạn chế. -Hầu hết việc tự đọc sách giáo khoa và sách tham khảo của các em còn rất ít, khả năng tự thay đổi điều kiện của các bài toán để hình thành bài toán mới của học sinh còn lúng túng, bỡ ngỡ. 2) Tìm hiểu những phương pháp các giáo viên đã vận dụng: Ứng Dụng Một Bài Toán Để Tính Khoảng Cách Trong Không Gian 3Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Nguyễn Kiều Linh -Qua thời gian tìm hiểu và trao đổi, hầu hết các giáo viên trong trường đã vận dụng những phương pháp mới, tích cực, phát huy tính tích cực của học trong việc hình thành chùm bài toán từ bài toán cơ bản. Tuy nhiên việc vận dụng nó một c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: