Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Vận động nông dân liên kết trong sản xuất thông qua việc thành lập các chi, tổ hội nghề nghiệp

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 176.21 KB      Lượt xem: 160      Lượt tải: 1    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 1

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chi hội nông dân nghề nghiệp, tổ hội nông dân nghề nghiệp là nơi tập hợp những hội viên cùng chí hướng, cùng ngành nghề sản xuất và tiêu thụ những sản phẩm do nông dân làm ra, nâng cao hiệu quả, năng lực cạnh tranh, góp phần phát triển thương hiệu nông sản trên địa bàn thị xã, xây dựng nông dân giàu có, nông thôn văn minh, hiện đại. Đó chính là lý do sáng kiến “Vận động nông dân liên kết trong sản xuất thông qua việc thành lập các chi, tổ hội nghề nghiệp” được hình thành. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Vận động nông dân liên kết trong sản xuất thông qua việc thành lập các chi, tổ hội nghề nghiệp 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc SÁNG KIẾN VẬN ĐỘNG NÔNG DÂN LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT THÔNG QUA VIỆC THÀNH LẬP CÁC CHI, TỔ HỘI NGHỀ NGHIỆP I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn sáng kiến Thị xã Đức Phổ là đơn vị phía Nam của tỉnh Quảng Ngãi, có điều kiện tựnhiên và xã hội khá toàn diện để phát triển kinh tế, trong đó nền kinh tế nôngnghiệp chiếm tỷ trọng khá cao. Nông dân trong thị xã chủ yếu làm nghề trồngtrồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản, làm muối…; tuy nhiên, đaphần nông dân chỉ làm ăn manh mún, nhỏ lẻ nên chưa phát huy hết được tiềmnăng, thế mạnh của địa phương. Cùng với đó, kiến thức, kỹ năng trong phát triểnsản xuất còn hạn chế nên hiệu quả kinh tế chưa cao. Vì vậy cần phải có giải phápliên kết nông dân cùng sở thích, ngành nghề để tạo thành một tổ chức thống nhấtnhằm chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, chăn nuôi, hỗ trợ nhau về vốn, giống, phânbón, khoa học kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm… Chi hội nông dân nghề nghiệp, tổ hội nông dân nghề nghiệp là nơi tập hợpnhững hội viên cùng chí hướng, cùng ngành nghề sản xuất và tiêu thụ những sảnphẩm do nông dân làm ra, nâng cao hiệu quả, năng lực cạnh tranh, góp phần pháttriển thương hiệu nông sản trên địa bàn thị xã, xây dựng nông dân giàu có, nôngthôn văn minh, hiện đại.Đó chính là lý do tôi chọn sáng kiến “Vận động nông dân liên kết trong sản xuấtthông qua việc thành lập các chi, tổ hội nghề nghiệp”. 2. Điểm mới của sáng kiến Mô hình chi hội, tổ hội nông dân nghề nghiệp là nơi tập hợp những hội viêncùng chí hướng, cùng ngành nghề sản xuất và tiêu thụ những sản phẩm do nôngdân làm ra, nâng cao hiệu quả, năng lực cạnh tranh, góp phần phát triển thươnghiệu nông sản trên địa bàn thị xã, xây dựng nông dân giàu có, nông thôn văn minh,hiện đại; thể hiện sự đổi mới phương thức tập hợp hội viên, khắc phục được phầnlớn những nhược điểm, hạn chế, khó khăn, yếu kém trong sinh hoạt chi hội, tổ hộitrong nhiều năm qua, góp phần xây dựng tổ chức cơ sở hội ngày càng vững mạnh,tăng cường sự gắn kết giữa hội viên với tổ chức hội và tính tiên phong của chi hộitrưởng, từng bước tiến tới xây dựng các tổ hợp tác để nâng cao năng lực tổ chứcsản xuất và tiêu thụ nông sản của nông dân. Công tác hội và phong trào nông dânsẽ có bước phát triển mới về cách thức tuyên truyền, vận động, đoàn kết nông dân;cán bộ hội có khả năng tham gia sâu hơn vào nhiệm vụ phát triển kinh tế ở địaphương; hội viên nông dân gắn bó hơn với tổ chức hội; thu nhập và mức sống của 2hội viên chi hội, tổ hội nông dân nghề nghiệp sẽ cao hơn so với hội viên sinh hoạtở chi, tổ hội truyền thống. Chi hội nông dân nghề nghiệp, tổ hội nông dân nghề nghiệp sẽ góp phần xâydựng mẫu hình người nông dân thế hệ mới tiêu biểu, đổi mới, nâng cao tư duy tựlực, tự thân, năng động sáng tạo, dám nghĩ dám làm, có khả năng dẫn dắt đông đảohội viên nông dân cùng phát triển kinh tế, làm giàu chính đáng cho gia đình và xãhội, giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. II. NỘI DUNG 1. Thực trạng công tác liên kết sản xuất trong nông dân hiện nay Đến cuối năm 2020, Hội Nông dân thị xã có 16.229 hội viên (chiếm 53% sovới số hộ nông dân), sinh hoạt ở 15 cơ sở hội. Toàn thị xã có 83 chi hội, 346 tổ hội.Hiện nay, việc xây dựng chi hội, tổ hội nông dân trong thị xã Đức Phổ hầu hếtđược tổ chức theo thôn, xóm (theo địa bàn dân cư). Nông dân trong thị xã chủ yếu làm nghề trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng,đánh bắt thủy hải sản, làm muối… Tuy nhiên, do tâm lý và tập quán sản xuất manhmún, nhỏ lẻ nên chưa phát huy hết được tiềm năng, thế mạnh của từng ngành nghềkhiến sản xuất và tiêu thụ nông sản ngày càng khó khăn, hiệu quả thấp. Ngoài ra,sự liên kết giữa nông dân với nhau nhằm trao đổi thông tin, kỹ thuật sản xuất, giácả thị trường còn nhiều hạn chế, mối liên kết giữa nông dân sản xuất và thị trườngtiêu thụ chưa thực sự chặt chẽ, giá nông sản luôn biến động theo hướng bất lợi chonông dân cũng làm hạn chế hiệu quả của nền sản xuất. Về tổ chức, khó khăn lớn nhất và phổ biến hiện nay là nhiều hội viên nôngdân phải làm ăn, sinh sống trên địa bàn khác, hoặc có nhiều nông dân có cùng nghềnghiệp nhưng không có điều kiện về thời gian, địa điểm để sinh hoạt hội tại nơi cưtrú… nên hạn chế trong việc tập hợp, hoạt động. Trong cùng một thôn, xóm hộiviên nông dân lại sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ ở nhiều ngành nghề, lĩnh vựckhác nhau, do vậy tổ chức chi hội, tổ hội như hiện nay khó xây dựng được nội dungsinh hoạt phù hợp với tất cả hội viên trong cùng một chi hội, tổ hội; việc sinh hoạtchung trong chi hội, tổ hội thường không thiết thực, hiệu quả thấp. Vì vậy việc đổimới m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: