Sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học trong giảng dạy môn GDCD ở trường THPT
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 520.78 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích mà tôi chọn đề tài này nghiên cứu là nhằm làm rõ vai trò của những phương pháp dạy học môn GDCD ở trường THPT và tình hình sử dụng các phương pháp đó trong quá trình giảng dạy để rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân. Đồng thời nhằm tăng thêm sự chú ý của học sinh vào bài giảng, giúp các em nắm bắt kiến thức nhanh hơn, dể hiểu, dể tiếp thu bài và khắc sâu kiến thức, từ đó cải thiện kết quả học tập của học sinh đối với môn GDCD và giúp các em có cái nhìn thân thiện hơn đối với môn học này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học trong giảng dạy môn GDCD ở trường THPT1PHẦN I: MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài:Phương pháp là một thành tố hết sức quan trọng của bất kỳ một hoạt động nào.Khi đã xác định được mục đích và nội dung hoạt động thì phương pháp hoạt độngcó vai trò quyết định chất lượng hoạt động. Đêcactơ R (1596-1650), một đại biểucủa triết học Pháp thế kỷ XVII đã từng nói: “Không có phương pháp người tàicũng mắc lỗi, có phương pháp đúng người bình thường cũng có thể làm đượcnhững việc phi thường”.Trong hoạt động dạy học cũng vậy, phương pháp dạy học nói riêng và phươngpháp giáo dục nói chung có vai trò vô cùng quan trọng trong công tác giáo dục vàđào tạo. Môn giáo dục công dân có nhiệm vụ trang bị tri thức khoa học để giúp họcsinh vận dụng tri thức môn học vào đười sống thực tế. Để thực hiện tốt nhiệm vụnày đòi hỏi người giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân phải có nhữngphương pháp dạy học phù hợp và thích ứng. Nhiệm vụ của phương pháp là giúphọc sinh nắm được bài học một cách đầy đủ, sâu sắc, phát huy được khả năng tưduy, sáng tạo trong quá trình học tập. Với đặc trưng của môn học này là phải lồngghép tích hợp nhiều nội dung khác nhau trong quá trình giảng dạy: Tư tưởng HồChí Minh, môi trường, kỹ năng sống,……..Thế nên, trong một tiết dạy với 45 phútnếu người giáo viên chỉ đơn thuần sử dụng một phương pháp dạy học ( thuyết trìnhhoặc đàm thoại,….) thì chưa đủ, chắc chắn sẽ gây nên sự nhàm chán ở học sinh,không kích thích được tư duy sáng tạo của các em. Vì vậy, đòi hỏi người giáo viêntrong một tiết dạy phải biết kết hợp nhiều phương pháp dạy học khác nhau nhằmtạo nên sự chú ý và hứng thú ở học sinh. Chính vì lẽ đó tôi quyết định chọn đề tài:“Vận dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học trong giảng dạy môn GDCD ởtrường THPT” làm đề tài nghiên cứu cho sáng kiến kinh nghiệm của bản thân.2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:Mục đích mà tôi chọn đề tài này nghiên cứu là nhằm làm rõ vai trò củanhững phương pháp dạy học môn GDCD ở trường THPT và tình hình sử dụng cácphương pháp đó trong quá trình giảng dạy để rút ra bài học kinh nghiệm cho bảnthân. Đồng thời nhằm tăng thêm sự chú ý của học sinh vào bài giảng, giúp các emnắm bắt kiến thức nhanh hơn, dể hiểu, dể tiếp thu bài và khắc sâu kiến thức, từ đó2cải thiện kết quả học tập của học sinh đối với môn GDCD và giúp các em có cáinhìn thân thiện hơn đối với môn học này.Hiện nay chất lượng học tập của học sinh nói chung đều giảm xuống rõ rệt,đa số các em chưa có ý thức cao trong học tập, mà đặc biệt là đối với môn GDCD (Môn học được xem là môn phụ) thì học sinh lại càng không chú ý vào bài giảng (quan niệm học cho có). Nhưng thực chất đây là một môn học giữ vai trò rất quantrọng trong việc hình thành nhân cách, đạo đức của học sinh. Cho nên nhằm pháthuy vai trò giáo dục đạo đức cho học sinh ở môn GDCD và làm cho mọi ngườixung quanh có cái nhìn đúng đắn hơn về tầm quan trọng của môn học này, vì vậyđề tài “ Vận dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học trong giảng dạy mônGDCD ở trường THPT” mang tính cấp thiết rất cao.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:Do đây chỉ là một đề tài sáng kiến cải tiến kỷ thuật trong công tác giảng dạy,nêu lên những kinh nghiệm đã dạt được trong quá trình giảng dạy của bản thân, nênphạm vi đề tài chỉ là một bài viết ngắn gọn về vai trò, tác dụng và hiệu quả của việc“Vận dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học trong giảng dạy môn GDCD ởtrường THPT”4. Phương pháp nghiên cứu:Để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này tôi đã sử dụng nhiều phương pháp như:- Sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề trong giảng dạy môn GDCD.- Sử dụng phương pháp dạy học mới lấy học sinh làm trung tâm.- Tham khảo các tài liệu trên mạng internet về phương pháp giảng dạy mônGDCD.- Dự giờ đồng nghiệp và đặc biệt là đã áp dụng “Vận dụng kết hợp nhiều phươngpháp dạy học trong giảng dạy môn GDCD ở trường THPT”.5. Tính mới của đề tài:Phương pháp dạy học là cách thức giáo viên dùng để truyền thụ kiến thứccho học sinh.Và nếu ai là giáo viên thì đều am hiểu về các phương dạy học và vậndụng chúng một cách phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao trong công tác giảng dạy.Chính vì lẽ đó, có thể nói phương pháp dạy học đóng vai trò rất quan trọng và làyếu tố quyết định chất lượng của việc giảng dạy. Thực tế cho thấy trong quá trìnhgiảng dạy đa số giáo viên đều sử dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học trong3tiết dạy của mình nhằm tạo nên sự chú ý và hứng thú ở học sinh. Mặc dù có vậndụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học vào trong môn học của mình nhưng đểviết thành một bài nghiên cứu cải tiến kỷ thuật trong công tác giảng dạy hoàn chỉnhthì chưa thấy. Cho nên có thể nói đề tài “Vận dụng kết hợp nhiều phương phápdạy học trong giảng dạy môn GDCD ở trường THPT” là một đề tài mới mẻ.4PHẦN II: NỘI DUNG1.Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu:1.1.Khái niệm phương pháp dạy học:Phương pháp dạy học không phải là một thực thể độc lập, mà chỉ là hình thứcvận động của một hoạt động đặc thù: hoạt động dạy học. Vì vậy, định nghĩa chungnhất về phương pháp dạy học là con đường, cách thức tiến hành phương pháp dạyhọc.Trong thực tiễn, phương pháp dạy học có thể được hiểu theo ba cấp độ. Cấp độrộng nhất: Phương pháp dạy học là cách thức triển khai của một hệ thống dạy họcđa tầng, đa diện cho một bậc học, một cấp học, ngành học, phương thức học,….Cấpđộ thức hai: Phương pháp dạy học được hiểu là cách thức triển khai một quá trìnhdạy học cụ thể. Tức là cách thức hình thành mục đích dạy học, cách thức soạn vàtriển khai nội dung bài học, cách thức tổ chức hoạt động dạy và học sao cho đạthiệu quả, cách thức kiểm tra và đánh giá kết quả của quá trình dạy học. Cấp độ thứba: pháp dạy học được hiểu là cách thức tiến hành các hoạt động của người dạy vàngười học nhằm thực hiện một nội dung đã được xác định.Tóm lại, phương pháp dạy học là tổng hợp các cách thức hoạt động của giáoviên và học sinh, trong đó phương pháp dạy chỉ đạo p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học trong giảng dạy môn GDCD ở trường THPT1PHẦN I: MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài:Phương pháp là một thành tố hết sức quan trọng của bất kỳ một hoạt động nào.Khi đã xác định được mục đích và nội dung hoạt động thì phương pháp hoạt độngcó vai trò quyết định chất lượng hoạt động. Đêcactơ R (1596-1650), một đại biểucủa triết học Pháp thế kỷ XVII đã từng nói: “Không có phương pháp người tàicũng mắc lỗi, có phương pháp đúng người bình thường cũng có thể làm đượcnhững việc phi thường”.Trong hoạt động dạy học cũng vậy, phương pháp dạy học nói riêng và phươngpháp giáo dục nói chung có vai trò vô cùng quan trọng trong công tác giáo dục vàđào tạo. Môn giáo dục công dân có nhiệm vụ trang bị tri thức khoa học để giúp họcsinh vận dụng tri thức môn học vào đười sống thực tế. Để thực hiện tốt nhiệm vụnày đòi hỏi người giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân phải có nhữngphương pháp dạy học phù hợp và thích ứng. Nhiệm vụ của phương pháp là giúphọc sinh nắm được bài học một cách đầy đủ, sâu sắc, phát huy được khả năng tưduy, sáng tạo trong quá trình học tập. Với đặc trưng của môn học này là phải lồngghép tích hợp nhiều nội dung khác nhau trong quá trình giảng dạy: Tư tưởng HồChí Minh, môi trường, kỹ năng sống,……..Thế nên, trong một tiết dạy với 45 phútnếu người giáo viên chỉ đơn thuần sử dụng một phương pháp dạy học ( thuyết trìnhhoặc đàm thoại,….) thì chưa đủ, chắc chắn sẽ gây nên sự nhàm chán ở học sinh,không kích thích được tư duy sáng tạo của các em. Vì vậy, đòi hỏi người giáo viêntrong một tiết dạy phải biết kết hợp nhiều phương pháp dạy học khác nhau nhằmtạo nên sự chú ý và hứng thú ở học sinh. Chính vì lẽ đó tôi quyết định chọn đề tài:“Vận dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học trong giảng dạy môn GDCD ởtrường THPT” làm đề tài nghiên cứu cho sáng kiến kinh nghiệm của bản thân.2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:Mục đích mà tôi chọn đề tài này nghiên cứu là nhằm làm rõ vai trò củanhững phương pháp dạy học môn GDCD ở trường THPT và tình hình sử dụng cácphương pháp đó trong quá trình giảng dạy để rút ra bài học kinh nghiệm cho bảnthân. Đồng thời nhằm tăng thêm sự chú ý của học sinh vào bài giảng, giúp các emnắm bắt kiến thức nhanh hơn, dể hiểu, dể tiếp thu bài và khắc sâu kiến thức, từ đó2cải thiện kết quả học tập của học sinh đối với môn GDCD và giúp các em có cáinhìn thân thiện hơn đối với môn học này.Hiện nay chất lượng học tập của học sinh nói chung đều giảm xuống rõ rệt,đa số các em chưa có ý thức cao trong học tập, mà đặc biệt là đối với môn GDCD (Môn học được xem là môn phụ) thì học sinh lại càng không chú ý vào bài giảng (quan niệm học cho có). Nhưng thực chất đây là một môn học giữ vai trò rất quantrọng trong việc hình thành nhân cách, đạo đức của học sinh. Cho nên nhằm pháthuy vai trò giáo dục đạo đức cho học sinh ở môn GDCD và làm cho mọi ngườixung quanh có cái nhìn đúng đắn hơn về tầm quan trọng của môn học này, vì vậyđề tài “ Vận dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học trong giảng dạy mônGDCD ở trường THPT” mang tính cấp thiết rất cao.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:Do đây chỉ là một đề tài sáng kiến cải tiến kỷ thuật trong công tác giảng dạy,nêu lên những kinh nghiệm đã dạt được trong quá trình giảng dạy của bản thân, nênphạm vi đề tài chỉ là một bài viết ngắn gọn về vai trò, tác dụng và hiệu quả của việc“Vận dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học trong giảng dạy môn GDCD ởtrường THPT”4. Phương pháp nghiên cứu:Để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này tôi đã sử dụng nhiều phương pháp như:- Sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề trong giảng dạy môn GDCD.- Sử dụng phương pháp dạy học mới lấy học sinh làm trung tâm.- Tham khảo các tài liệu trên mạng internet về phương pháp giảng dạy mônGDCD.- Dự giờ đồng nghiệp và đặc biệt là đã áp dụng “Vận dụng kết hợp nhiều phươngpháp dạy học trong giảng dạy môn GDCD ở trường THPT”.5. Tính mới của đề tài:Phương pháp dạy học là cách thức giáo viên dùng để truyền thụ kiến thứccho học sinh.Và nếu ai là giáo viên thì đều am hiểu về các phương dạy học và vậndụng chúng một cách phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao trong công tác giảng dạy.Chính vì lẽ đó, có thể nói phương pháp dạy học đóng vai trò rất quan trọng và làyếu tố quyết định chất lượng của việc giảng dạy. Thực tế cho thấy trong quá trìnhgiảng dạy đa số giáo viên đều sử dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học trong3tiết dạy của mình nhằm tạo nên sự chú ý và hứng thú ở học sinh. Mặc dù có vậndụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học vào trong môn học của mình nhưng đểviết thành một bài nghiên cứu cải tiến kỷ thuật trong công tác giảng dạy hoàn chỉnhthì chưa thấy. Cho nên có thể nói đề tài “Vận dụng kết hợp nhiều phương phápdạy học trong giảng dạy môn GDCD ở trường THPT” là một đề tài mới mẻ.4PHẦN II: NỘI DUNG1.Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu:1.1.Khái niệm phương pháp dạy học:Phương pháp dạy học không phải là một thực thể độc lập, mà chỉ là hình thứcvận động của một hoạt động đặc thù: hoạt động dạy học. Vì vậy, định nghĩa chungnhất về phương pháp dạy học là con đường, cách thức tiến hành phương pháp dạyhọc.Trong thực tiễn, phương pháp dạy học có thể được hiểu theo ba cấp độ. Cấp độrộng nhất: Phương pháp dạy học là cách thức triển khai của một hệ thống dạy họcđa tầng, đa diện cho một bậc học, một cấp học, ngành học, phương thức học,….Cấpđộ thức hai: Phương pháp dạy học được hiểu là cách thức triển khai một quá trìnhdạy học cụ thể. Tức là cách thức hình thành mục đích dạy học, cách thức soạn vàtriển khai nội dung bài học, cách thức tổ chức hoạt động dạy và học sao cho đạthiệu quả, cách thức kiểm tra và đánh giá kết quả của quá trình dạy học. Cấp độ thứba: pháp dạy học được hiểu là cách thức tiến hành các hoạt động của người dạy vàngười học nhằm thực hiện một nội dung đã được xác định.Tóm lại, phương pháp dạy học là tổng hợp các cách thức hoạt động của giáoviên và học sinh, trong đó phương pháp dạy chỉ đạo p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học Kết hợp nhiều phương pháp dạy học Phương pháp dạy học Giảng dạy môn GDCD ở trường THPTTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 981 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 536 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0